Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Phương pháp và kỹ thuật hàn gang

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ HÀN GANG 1. Khắc phục sự xuất hiện các tổ chức tôi và tổ chức gang trắng Khi hàn ,cần tạo ra điều kiện nguội chậm cho mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt thông qua các biện pháp như nung nóng sơ bộ ,làm nguội chậm sau khi hàn . Các biện pháp này liên quan đến công suất nhiệt lớn khi hàn (ví dụ ,hàn nóng ,tức là hàn có nung nóng sơ bộ ở nhiệt độ cao bảo đảm không xuất hiện tổ chức biến trắng ,kết hợp với làm nguội chậm ). Nếu không thể sử dụng nguồn nhiệt công suất lớn như vừa nói thì có thể dung nguồn nhiệt công suất nhỏ, hàn nhanh nhằm mục đích đưa vào vật hàn một lượng nhiệt tối thiểu để hạn chế thể tích vùng biến trắng và tổ chức tôi (tạo trạng thái ứng suất tổ chức 2 chiều ,thay vì 3 chiều ).Đó là phương pháp hàn nguội không có nung nóng sơ bộ.Còn một phương pháp nữa được ứng dụng thành công trong thực tế là sử dụng hàn vảy đắp bằng vảy hàn đồng thau . 2. Khắc phục các vấn đề liên quan đến cơ tính thấp của gang Nguyên tắc chung để khắc phục các...

Bài giảng Các loại quạt

         CÁC LOẠI QUẠT 1. Phân loại quạt 2. Các đăc tính số đo của quạt 3. Đặc tính không số đo 4. Tiếng ồn của quạt 5. Điều chỉnh quạt 6. Sự làm việc nối tiếp và song song của quạt 7. Công suất động cơ 8. Tính toán thiết diện quạt 9. Các hệ thống quạt Người ta chỉ chế tạo quạt li tâm và quạt hướng trục. Lý thuyết của quạt li tâm và quạt hướng trục không khác gì với bơm li tâm và bơm hướng trục ,chỉ khác ở đặc tính đường ống.Đường tổn thất áp lực ở quạt bắt đầu từ gốc toạ độ vì chiều cao địa lý với quạt bỏ qua do khối lượng riêng của không khí ( kg/m3) rất nhỏ so với của nước ( = 1000 kg/m3). Phân loại quạt theo áp suất làm việc và theo số vòng quay riêng. Link tải: http://www.mediafire.com/download/9o0uj5tccrg3r5y/chuong_7_bFeiGOv0PL_20130713105138_169747.docx

Bài giảng quản lý bảo trì

Nội dung: Chương 1: Khái niệm về công tác bảo trì Chương 2: Tổ chức công tác bảo trì Chương 3: Định mức và kiểm tra trong bảo dưỡng Tác giả: Trung tâm cơ khí - ĐHCN TP.HCM Nguồn: internet Link Tải: http://www.mediafire.com/?r6390t6jasd3o1e

Giải thích về công suất và mô-men xoắn của động cơ đốt trong

Trong những thông số cơ bản nhất của một động cơ đốt trong, công suất và mô-men xoắn là hai thông số kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhất về mặt "sức mạnh" của chiếc xe. Hai thông số này quan hệ với nhau một cách chặt chẽ, mỗi thông số thể hiện một đặc tính khác nhau và quyết định tính năng của chiếc xe trong từng điều kiện vận hành cụ thể. Các loại xe như xe ben, xe off-road, xe thể thao hay siêu xe… đều được sinh ra với một mục đích cụ thể và không giống nhau. Việc so sánh công suất và mô-men xoắn giữa các động cơ với nhau có thể là một vấn đề khiến cho nhiều người sử dụng xe còn mơ hồ. Ví dụ, nếu ta nói một chiếc Lamborghini có công suất 700 mã lực là "mạnh" hơn một chiếc xe tải Hyundai có công suất 200 mã lực thì đó là một điều hoàn toàn sai lầm. Bởi "sức mạnh" của chiếc xe không chỉ thể hiện ở một đại lượng là công suất mà nó còn thể hiện ở một đại lượng quan trọng khác, đó chính là mô-men xoắn. Căn nguyên của sự rối rắm nà...

Cách tính toán phương pháp cân chỉnh Rim-Face

Ø  Đối với phương đứng: bạn cần tính toán theo hướng dẫn dưới đây Các thông số để tính toán cân chỉnh theo phương pháp RIM-FACE Hình: các thông số cần cho tính toán lượng di chuyển các chân máy bằng phương pháp Rim-Face Trong đó: A=Khoảng cách từ mặt phẳng đo tới chân sau của máy dịch chuyển B= Khoảng cách từ mặt phẳng đo tới chân trước của máy dịch chuyển D=Đường kính tạo ra khi đồng hồ so quét trên mặt phẳng đo (mặt khớp nối) b R =Số đo Rim của đồng hồ so tại vị trí đáy khi sét 0 ở trên đỉnh b F = Số đo Face của đồng hồ so tại vị trí đáy khi sét 0 ở trên đỉnh F=Lượng shim cần thiết ở hai chân trước R= Lượng shim cần thiết ở hai chân sau Để đo được cần chuẩn bị:2 đồng hồ so, thước mét Tính toán theo 2 công thức sau: Với 2 công thức này, bạn đã tính xong lượng shim cần them vào hay bớt ra ở hai chân trước và 2 chân sau. Quy ước: - Nếu tính ra kết quả dương (+) thì có nghĩa phải thêm một lượng shim F hay R ở các chân. - Nếu tính ra kết quả âm (-) thì có ...

Từ đo rung động máy đến hệ thống tối ưu hoá quản lý thiết bị

I/ Tại sao phải đo rung động của máy ? Trong các nhà máy , các dây chuyền sản xuất , các thiết bi trọng yếu là các thiết bị mà khi có sự cố sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động và lợi nhuận của cả doanh nghiệp. Một tổ máy phát điện 300 MW nếu phải dừng 1 ngày vì sự cố sẽ gây thiệt hại về doanh số là 250.000 USD. Trong các nhà máy điện, các thiết bị trọng yếu là các tổ máy tua bin – máy phát , lò hơi , bơm nước cấp – nói chung các các máy quay lớn , các thiết bị mà khi có sự cố sẽ mất rất nhiều thời gian và kinh phí cho việc sửa chữa để đưa thiết bị hoạt động trở lại. Trong các nhà máy hoá chất , hoá dầu các thiết bị trọng yếu là các thiết bị quay lớn như tua bin , máy nén , máy bơm ,…. Với tính chất dây chuyền trong công nghệ xử lý việc dừng một máy có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của nhà máy. Do vậy việc bảo vệ các thiết bị trọng yếu khỏi các sự cố là rất cần thiết. Đa số các thiết bị trọng yếu là các máy quay hoặc có chuyển động tịnh tiến . Về mặt động lực học...

Bộ tuyển các ebook hữu ích về công nghệ chế tạo máy

Bộ sưu tập gồm 8 ebook hữu ích về công nghệ chế tạo máy do các GS.TS có trình độ chuyên môn cao biên soạn, phục vụ học tập nghiên cứu cho ngành kỹ thuật chế tạo. Bộ sưu tập giúp các bạn nắm vững kiến thức và vận dụng vào trong thực hành một cách thành thạo và tốt nhất, mời các bạn cùng tham khảo! Link tải mediafire: https://www.mediafire.com/folder/xmg036bqr06dr/8%20giao%20trinh%20ve%20cong%20nghe%20che%20tao%20may

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí