Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đo thông số răng nào, khi chế bánh răng mới thay bánh răng bị hỏng

Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng,  da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng,  df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau,  d = m.Z   Số răng:  Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia,  P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng,  m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia;  h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (width): là độ dài cung tròn giữa 2 profin của một răng đo trên vòng tròn chia;  St = P/2 = m/2 Chiều rộng r...

Tải giáo trình chuyên nghành cơ khí [pdf]

Danh mục sách chuyên nghành cơ khí do chúng tôi tìm kiếm sưu tầm trên internet, đường link google drive có sẵn (pdf).  Nếu có điều kiện các bạn nên mua sách để ủng hộ tác giả và NXB nhé! Link tải giáo trình vẫn đang tiếp tục được cập nhật hàng ngày...... Ngày cập nhật: 13/6/2023 -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 1 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng, TH.S. Phan Đăng Phong NXB Khoa học và Kỹ thuật (2006) Số trang: 734 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 2 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng NXB Khoa học và Kỹ thuật (2004) Số trang: 601 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 3 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng NXB Khoa học và Kỹ thuật (2006) Số trang: 653 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ ...

Làm sạch trao đổi nhiệt bằng nhiệt (Thermal Cleaning)

Thanh Sơn biên dịch, bản quyền thuộc baoduongcokhi.com Làm sạch bằng nhiệt (Thermal Cleaning) Nó thực sự khá đơn giản để đạt được chất lượng làm sạch tốt. Xét cho cùng, nếu phương pháp làm sạch được triển khai thành công trong việc nghiền nhỏ chất nhiễm bẩn hữu cơ chỉ còn vài phần trăm so với lượng ban đầu và ở dạng bụi dễ dàng loại bỏ, thì việc đạt được chất lượng làm sạch cao chỉ là việc quá dễ dàng. Mặc dù tất cả điều này nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng nó có thể đạt được trong thực tế không? Ảnh 1 Để trả lời điều này, điều quan trọng là phải biết thêm một chút về kỹ thuật sở hữu đặc tính này, đó là làm sạch bằng nhiệt (Thermal Cleaning) . Kỹ thuật này liên quan đến việc sử dụng các lò nhiệt đặc biệt , trong đó sự kết hợp của nhiệt với mức oxy thấp sẽ đảm bảo rằng các thành phần hữu cơ trong chất nhiễm bẩn được chuyển thành  các khí nhiệt phân ( pyrolysis gases)  và dư lượng bụi (dust) . Trong quá trình công nghệ của nhà máy, các khí này được sử dụng như một nguồn năng lượng...

Truyền động trục các-đăng, xích và dây curoa: Đâu là lựa chọn tối ưu?

Truyền động trục các-đăng, nhông xích và dây curoa - Mỗi loại hệ truyền động đều có ưu và nhuợc điểm riêng, tùy vào nhu cầu sử dụng mà ta có thể chọn cho mình hệ truyền động thích hợp nhất. Khi tìm hiểu về môtô, ta hầu như chỉ để ý đến thiết kế xe và sức mạnh động cơ mà hầu như quên đi một bộ phận rất quan trọng khác trên xe. Hệ thống quan trọng mà tôi đang muốn nói đến ở đây là hệ thống truyền đông. Khác với ô tô vốn chỉ có một lựa chọn hệ thống truyền động là trục các đăng. Mô tô có đến 3 lựa chọn hệ thống truyền động: Nhông xích, trục các đăng và dây curoa . Trong ba hệ truyền động nói trên thì nhông xích hiện đang là loại được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất ở mọi hãng xe và dòng xe. Trục các đăng cũng là một lựa chọn, nhưng ít phổ biến hơn. Còn lại là dây curoa vốn chỉ thấy ở một số mẫu xe nhất định. Vậy tại sao hệ truyền động nhông xích lại được sử dụng rộng rãi nhất? Để trả lời câu hỏi này, ta phải đi sâu vào ưu và nhược điểm của mỗi loại hệ thống. Hệ thống truyền động nhông x...

Sổ tay tiếng anh kỹ thuật [pdf]

Giới thiệu nội dung cuốn sách "Sổ tay tiếng anh kỹ thuật"  Nhu cầu học tiếng anh trong các nghành kỹ thuật ngày càng tăng trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu đó, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn sách này. Nội dung cuốn sách bao gồm Phần mở đầu, phần thuật ngữ và phần số liệu. - Phần mở đầu nhóm tác giả giới thiệu lối phiên âm quốc tế mới nhất - Phần các thuật ngữ được phân loại theo từng chủ đề bao quát trong nghành cơ khí, từ vẽ kỹ thuật đến nguyên lý máy… - Phần số liệu gồm các hình vẽ, các bảng tiêu chuẩn… Link tải: Tại đây  hoặc tại đây ----- Xin chào bạn! Nếu bạn đang thích trang web của chúng tôi và thấy các bài viết của chúng tôi hữu ích, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của bạn. Với sự giúp đỡ của bạn, chúng tôi có thể tiếp tục phát triển tài nguyên và cung cấp cho bạn nội dung có giá trị hơn nữa.  Cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi.  Nguyễn Thanh Sơn

Khe hở mặt răng (backlash) và khe hở chân/đỉnh răng (root/tip clearance)

Viết bài : Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Các thông số cơ bản của bánh răng Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng, da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng, df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau, d = m.Z   Số răng: Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia, P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng, m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia; h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răn...

Các nguyên nhân khiến bộ vi sai ô tô hư hỏng

Xe 2 cầu Bộ vi sai là chi tiết quan trọng trong hệ thống truyền lực của ô tô. Bộ phận này có nhiệm vụ phân chia mô men xoắn đến từng bánh xe, giúp phương tiện vào cua êm ái. Nếu một chi tiết nào đó bên trong bộ vi sai bị hư hỏng sẽ khiến hoạt động của xe bị ảnh hưởng. Vậy có những dấu hiệu nhận biết bộ vi sai hư hỏng nào? Bộ vi sai ô tô giúp phương tiện di chuyển linh hoạt và vào cua êm ái (Nguồn: Sưu tầm) 1. Các dấu hiệu nhận biết bộ vi sai hư hỏng Bộ vi sai ô tô cung cấp mô-men xoắn cần thiết cho mỗi bánh lái và cho phép các bánh xe di chuyển với tốc độ khác nhau. Theo đó, bộ vi sai hư hỏng sẽ có những dấu hiệu bao gồm âm thanh lạ, xe khó di chuyển, rò rỉ dầu và rung lắc phương tiện. 1.1. Âm thanh lạ phát ra từ bộ vi sai Khi xe di chuyển, người dùng có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ các chi tiết kim loại ma sát với nhau. Điều này xảy ra do các chi tiết chuyển động như bánh răng vành chậu hoặc bánh răng cùi thơm bị mòn hoặc mẻ. Ngoài ra, các ổ bi đỡ trong bộ vi sai hay bán trục bị ...