Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Máy nén

Tuabin giãn nở (turboexpander) là gì?

Viết bài: Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Ảnh thực tế 1 turbo-expander (đầu bên phải làn cánh tuabin và bên trái là cánh máy nén đồng trục) Turboexpander được gọi là tuabin giãn nở (expansion turbine). Một turboexpander, còn được gọi là turbo-expander hoặc tuabin giãn nở  (expansion turbine) , là một thiết bị được sử dụng để chuyển đổi năng lượng từ chất lỏng hoặc khí ở áp suất cao thành công cơ học. Nó hoạt động dựa trên nguyên lý giãn nở thể tích, tận dụng quá trình giãn nở của chất lỏng hoặc khí để tạo ra công cơ học và  làm quay máy nén khí hoặc máy phát điện, nên nó cũng được xem là một động cơ tua bin. Có 2 loại tuabin: tuabin có dòng hướng tâm hoặc dòng hướng trục. Turboexpander bao gồm một rotor, chứa một bộ cánh tuabin (blade) và máy nén (vane). Chất lỏng hoặc khí ở áp suất cao được đưa vào turboexpander và chảy qua rotor. Khi chất lỏng hoặc khí giãn nở, nó làm cho các cánh của rotor quay, tạo ra công cơ học tại trục của turboexpander. Do ...

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy nén khí trục vít (Srew compressor)

Máy nén khí trục vít là một loại máy nén khí được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cấu tạo của máy nén khí trục vít bao gồm hai trục xoắn ốc có hình dạng phức tạp có hình dạng giống nhau và được lắp đặt song song với nhau trong một bộ phận vỏ bọc. Khi quay, không khí được hút vào giữa hai trục vít và bị ép chặt theo chiều xoắn ốc trục vít. Quá trình này tạo ra áp suất cao hơn và khí được đẩy ra từ máy nén. Nguyên lý hoạt động của máy nén khí trục vít dựa trên nguyên lý áp suất và thể tích không khí. Trong quá trình nén, không khí được đưa vào giữa các xoắn ốc và bị ép chặt theo chiều xoắn ốc. Khi quay, không khí được chuyển động theo chiều xoắn ốc và tăng áp suất. Quá trình này tiếp tục cho đến khi không khí đạt đến áp suất mong muốn và được đẩy ra khỏi máy nén. Máy nén trục vít có thể được phân loại với máy nén lưu lượng trung bình và áp suất trung bình so với các loại máy nén khác trên biểu đồ áp suất/lưu lượng cho các loại máy nén. Máy nén ...

Nguyên lý và cấu tạo của máy nén ly tâm

Nguyên tắc làm việc - Sự biến đổi áp suất của khí khi qua guồng động làm thay đổi khối lượng riêng của khí. - Khi guồng động quay, khí sẽ văng từ tâm ra xung quanh dưới tác dụng của lực ly tâm. Làm tăng khối lượng riêng của khí và tạo ra áp lực tĩnh - Đồng thời vận tốc của khí cũng tăng lên và như vậy tăng áp lực động của khí Cấu tạo chung - Vỏ máy gồm cả cửa hút , cửa xả - Vỏ trong - Vách ngăn - Rôto gồm trục, bánh guồng - ổ đỡ, ổ chặn - Vòng làm kín khuất khúc giữa các cấp - Bộ làm kín hai đầu trục 1. Vỏ máy Vỏ máy là chi tiết có cấu tạo phức tạp, có khối lượng lớn, là giá đỡ cho các chi tiết khác. Trong vỏ máy có các ổ trục để đỡ các trục máy, có các áo nước để dẫn nước làm mát, có các khoang để dẫn khí. Vỏ máy được chế tạo thành 2 nửa để thuận tiện cho việc tháo lắp, tuy nhiên cũng có loại vỏ máy được chế tạo liền khối. Vỏ máy thường được chế tạo bằng gang xám hay bằng gang hợp kim. 2. Trục máy nén ly tâm Trục để lắp các bánh công tác lên đó n...

Các hình ảnh về hư hỏng ở máy nén ly tâm

Bạc chặn bị quá nhiệt và vết cà xước: Nguyên nhân có thể: + Thiếu dầu bôi trơn (lưu lượng dầu cấp tới bearing). + Chất lượng dầu kém + Quá tải (lực di trục lớn) do nhiều nguyên nhân như chênh áp lớn giữa cửa xả và hút, khe hở labyrinth seal lớn, v.v... + Quá tốc + Khe hở bạc không đủ + Bề mặt đĩa chặn (thrust collar) không tốt. + Điều kiện môi trường vận hành khắc nghiệt + Chất lượng bạc kém hoặc lựa chọn sai loại. Bạc đỡ Journal bearing mài mòn và nhiều vết bị xước Nguyên nhân có thể: + Thiếu dầu bôi trơn (lưu lượng, áp suất cấp tới bearing). + Chất lượng dầu kém, lọc dầu không tốt. + Quá tải + Quá tốc + Khe hở bạc không đủ + Bề mặt trục không tốt + Điều kiện môi trường vận hành khắc nghiệt + Chất lượng bạc kém hoặc lựa chọn sai loại. Xem thêm bài này   Labyrinth seal bị mòn oil film seal bị coking (cốc hóa cặn dầu)   Coupling bị nứt vỡ Thanh Sơn viết 25/12/2009

Video: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nén ly tâm

Máy nén khí ly tâm nhiều cấp, kiểu bố trí Barrel hay vertical split      Xem thêm bài viết: Cấu tạo máy nén ly tâm (Centrifugal Compressor) Các hình ảnh về hư hỏng ở máy nén ly tâm Nguyên lý và cấu tạo của máy nén ly tâm Hiện tượng Surge ở máy nén và cách kiểm soát Khái niệm, tác hại, nguyên nhân và cách khắc phục về hiện tượng Surge trong máy nén ly tâm:  Kiểu công xôn      

Cấu tạo máy nén ly tâm (Centrifugal Compressor)

Biên soạn: Thanh Sơn, bản quyền thuộc baoduongcokhi.com CẤU TẠO Cấu tạo máy nén khí ly tâm Bánh công tác (impeller) : Là chi tiết chính của máy nén ly tâm mà di chuyển khí hướng ra mép ngoài của bánh công tác, làm tăng lên năng lượng của khí, cả áp suất và vận tốc. Bộ phận khuếch tán của máy sẽ chuyển đổi năng lượng của  vận tốc thành áp suất.  Do nguyên lý làm việc dựa trên lực ly tâm nên gọi là máy nén khí ly tâm Các loại bánh công tác Diffuser (rãnh khuếch tán) : Khi khí rời khỏi bánh công tác và bị đẩy vào đường dẫn gọi là diffuser, sẽ chuyển đổi vận tốc thành năng lượng áp suất. Vỏ kiểu xoắn ốc (volute) và diffuser Dòng khí nén của máy nén dòng hướng kính Vỏ máy kiểu xoắn ốc (volute) : Tương tự kiểu xoắn ốc mà chuyển đổi vận tốc thành áp suất khi khí đi qua diffuser vào vỏ xoắn ốc. Máy nén dòng hướng trục (axial flow) : Dòng khí nén đi theo chiều dọc trục. Nó có cánh tĩnh và ...

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí