Trường CĐCN Hà Nội đã và đang thực
hiện dự án (HIC - J1CA) do chính phủ Nhật Bản viện trợ. Mục tiêu của dự án là:
Tăng cường khả năng đào tạo công
nhân kỹ thuật cho ba ngành (gia công cơ khí, gia công kim loại tấm, điều khiển
điện - điện tử). Các thiết bị được viện trợ đều là những thiết bị công nghệ cao
như các máy công cụ điểu khiển số, máy công cụ vạn năng có độ chính xác cao,
máy đo ba chiểu (3D), máy mài tròn, mài phẳng... Ngoài những kiến thức về
chuyên môn, học sinh còn được hiểu biết về những kiến thức kỹ thuật bảo trì bảo
dưỡng máy và thiết bị thường ngày sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu học và dạy của
trường chúng tôi soạn thảo giáo trình: Bảo dưỡng & bảo trì thiết bị cơ khí.
Giáo trình đề cập những kiến thức
cơ bản về kỹ thuật sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì máy và thiết bị với kiến thức
này giúp cho học sinh có thể phát hiện, bảo dưỡng bảo trì, sửa chữa trong quá
trình thực tập trên máy. Đây !à những biện pháp tích cực nhất để giáo dục ý thức
trách nhiệm của người sử dụng máy và thiết bị nhằm nâng cao độ bền và tăng năng
suất lao động, giảm tối thiểu thời gian ngừng máy. Giáo trình này được hoàn
thành do tập thể ban gia công cơ khí (đối tác phía Việt Nam) dưới sự giúp đỡ
nhiệt tình của ngài KAVVASE
HIROYUKl (chuyên gia Nhật Bản). Chúng tôi hy vọng giáo trình sẽ
đáp ứng được nhu cầu đào tạo của trường. Chúng tỏi rất mong và trân trọng đón
nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân
thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2005
Ban gia
công cơ khí.
Mục lục
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU
CHUNG
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Điếu cẩn thiết để không xảy ra lỗi trong
quá trình vận hành
1.3 Quá trinh bảo dưỡng sản xuất là gì?
1.4 Các bước của quá trình bảo dưỡng
1.5 Bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ quá trình sản
xuất
1.6 Tại sao mọi người nên đóng góp vào bảo dưỡng
sản xuất
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
1.8 Những thiếu sót nhỏ
1.9 Sự ép buộc sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị
ban đẩu
2. Các sự cố thường xảy ra trong máy
2.1 Tự bảo vệ trang thiết bị
CHƯƠNG 2:
ĐIỀU CHỈNH BỘ TRA DẦU
2.1 Tra dầu
2.2 Dẩu bôi trơn và sự bôi trơn
2.3 Tra mỡ
2.4 Sắp dầu xếp vào kho
2.5 Bài tập
CHƯƠNG 3:
BẢO DƯỠNG CÁC CHI TIỂT
3.1 Các mối ghép ren
3.2 Then
3.3 Mối ghép chốt
CHƯƠNG 4:
THIẾT BỊ KHÍ NÉN
4.1 Đặc trưng của thiết bị khí nén
4.2 Các thành phần của hệ thống khí nén
4.3 Đầu lọc
4.4 Van điều chỉnh áp suất
4.5 Bộ tra dầu
4.6 Van đổi chiểu
4.7 Xy-lanh, pít-tông
4.8 Kiểm tra thiết bị khí nén
4.9 Lỗ hở khí và những vấn đề khác
4.10 Bài tập
CHƯƠNG 5:
THIẾT BỊ HƠI NƯỚC
5.1 Những điểm chung của thiết bị hơi nước
5.2 Điểu khiển áp lực
5.3 Van đổi chiều
5.4 Xy-lanh và pít-tông (xy-lanh nước và động
cơ hơi nước)
5.5 Bỉnh chứa dẩu
5.6 Các thiết bị khác
5.7 Duy trì và kiểm tra thiết bị hơi nước
5.8 Bài tập
CHƯƠNG 6:
DÂY ĐAI VÀ CÁC DÂY TRUYỀN
6.1 Dây đai
6.2 Dây xích
CHƯƠNG 7:
CÁC CHI TIẾT ĐIỆN
7.1 Dây điện
7.2 Bộ dò
7.3 Động cơ phụ
7.4 Pin dự trữ
7.5 Bảng điều khiển
7.6 Bảo dưỡng các chi tiết điện
CHƯƠNG 8:
AN TOÀN
8.1 Khái niệm
8.2 Sắp xếp và lưu trữ
8.3 Tài liệu an toàn chung
8.4 Những nguy hiểm trong khi máy hoạt động
Nhận xét
Đăng nhận xét
Các bạn có câu hỏi gì, cứ mạnh dạn trao đổi nhé, baoduongcokhi sẵn sàng giải đáp trong khả năng của mình.