Trong hai thập kỷ qua, tiến bộ trong công nghệ CMMS đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của công tác quản lý bảo trì. Bây giờ chúng ta có khả năng tự động hóa nhiều quá trình bảo trì tiêu chuẩn, phân tích chi tiết sự thay đổi và hiệu suất của thiết bị. Chúng ta có thể có lập ra kế hoạch ngừng máy, phương án thay đổi kỹ thuật và quy trình vận hành bảo dưỡng đến một mức độ rất chi tiết.
Quản lý bảo trì thường chiếm khoảng 40 - 50% ngân sách hoạt động, tiết kiệm được từ việc tăng hiệu quả và giảm lãng phí là rất lớn.
Tuy nhiên, một trong những thực tế đáng buồn về tốc độ phi thường của sự thay đổi là các quá trình kinh doanh đã không giữ được nhịp độ với những tiến bộ trong công nghệ CMMS. Vì vậy mà có tình huống, các khả năng của nhiều hệ thống CMMS vượt quá xa khả năng của các tổ chức bảo trì sử dụng chúng.
Hầu hết các công ty có CMMS, được sử dụng riêng lẻ hoặc làm mô-đun phụ của Hệ thống ERP (Hệ thống Quản trị Tài nguyên Doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning hoặc hệ thống EAM - Enterprise asset management (hệ thống quản lý tài sản doanh nghiệp), không nhận ra những lợi ích đầy đủ các khoản đầu tư của họ.
Vì vậy, với điều này, tương lai của hệ thống CMMS là gì? Làm thế nào để các tính năng của CMMS trở nên tối ưu với tổ chức quản lý bảo trì? Và hơn nữa, CMMS phải đi bao xa?. Với các chức năng tiêu chuẩn của CMMS, mức độ nào là chấp nhận được để làm cho nó có hiệu quả kinh tế.
Theo tôi, tương lai của CMMS nằm trong ba lĩnh vực phát triển chính:
Quản lý bảo trì thường chiếm khoảng 40 - 50% ngân sách hoạt động, tiết kiệm được từ việc tăng hiệu quả và giảm lãng phí là rất lớn.
Tổng quan tiến trình bảo dưỡng trên hệ thống CMMS
Tuy nhiên, một trong những thực tế đáng buồn về tốc độ phi thường của sự thay đổi là các quá trình kinh doanh đã không giữ được nhịp độ với những tiến bộ trong công nghệ CMMS. Vì vậy mà có tình huống, các khả năng của nhiều hệ thống CMMS vượt quá xa khả năng của các tổ chức bảo trì sử dụng chúng.
Hầu hết các công ty có CMMS, được sử dụng riêng lẻ hoặc làm mô-đun phụ của Hệ thống ERP (Hệ thống Quản trị Tài nguyên Doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning hoặc hệ thống EAM - Enterprise asset management (hệ thống quản lý tài sản doanh nghiệp), không nhận ra những lợi ích đầy đủ các khoản đầu tư của họ.
Vì vậy, với điều này, tương lai của hệ thống CMMS là gì? Làm thế nào để các tính năng của CMMS trở nên tối ưu với tổ chức quản lý bảo trì? Và hơn nữa, CMMS phải đi bao xa?. Với các chức năng tiêu chuẩn của CMMS, mức độ nào là chấp nhận được để làm cho nó có hiệu quả kinh tế.
Theo tôi, tương lai của CMMS nằm trong ba lĩnh vực phát triển chính:
- Khả năng thích ứng với quá trình quản lý bảo trì và các tính năng cần gia tăng
- Phần mềm điều hành và các nền tảng cung cấp
- Khả năng tương tác với các phần mềm văn phòng tiêu chuẩn và hệ thống quá trình
Thanh Sơn
Nhận xét
Đăng nhận xét
Các bạn có câu hỏi gì, cứ mạnh dạn trao đổi nhé, baoduongcokhi sẵn sàng giải đáp trong khả năng của mình.