Một điều chắc chắn là mối ghép bằng bulông là phổ biến nhất hiện nay,
mặc dù kết cấu nó rất đơn giản nhưng cũng làm đau đầu các kỹ sư thiết
kế, lắp đặt và bảo trì. Người ta thống kê các nguyên nhân gây hư hỏng
các mối ghép bằng bulông: 45% do lỗi lắp đặt, tiếp đến là các lỗi sản xuất, thiết kế, xử lý nhiệt, sử dụng sai, chọ sai vật liệu, xử lý bề mặt không đúng.
Vì vậy việc xiết bulông sao cho đúng cách cũng là điều các bạn bảo trì cần quan tâm. Tôi xin gửi tặng các bạn cuốn handbook của SKF:
Link tải
https://drive.google.com/file/d/1x0CEfH-yH2uLqeSC_EsUozt2MYc1BmZr/view?usp=sharing
Vì vậy việc xiết bulông sao cho đúng cách cũng là điều các bạn bảo trì cần quan tâm. Tôi xin gửi tặng các bạn cuốn handbook của SKF:
Xem thêm:
Bolt-tightening Handbook
Nội dung cuốn sách- Giới thiệu
- Phương pháp siết vặn truyền thống
- Siết vặn bằng khóa vặn mô-men xoắn
- Siết vặn bằng thanh gia nhiệt
- Siết vặn bằng kéo dài cơ học
- Siết vặn bằng máy siết bulông thủy lực
- Giới thiệu sản phẩm
- Tính năng và lợi ích
- Thiết bị đo dùng cho siết vặn thủy lực
- Phân tích kỹ thuật siết bulông
- So sánh giữa khóa vặn mô-men xoắn và siết vặn thủy lực
- Siết vặn một bộ phận đã có sử dụng bu lông
- Thiết kế một bộ phận mới sử dụng bu lông
- Siết vặn đồng thời bằng máy siết bulông thủy lực
- Siết vặn đồng thời 100% các bulông
- Siết vặn đồng thời 50% các bulông
- Siết vặn đồng thời 25% các bulông
- Kết luận
Link tải
https://drive.google.com/file/d/1x0CEfH-yH2uLqeSC_EsUozt2MYc1BmZr/view?usp=sharing
Nhận xét
Đăng nhận xét
Các bạn có câu hỏi gì, cứ mạnh dạn trao đổi nhé, baoduongcokhi sẵn sàng giải đáp trong khả năng của mình.