Chuyển đến nội dung chính

FMEA: Phân tích dạng và các tác động hư hỏng

1. Lịch sử FMEA
Ý tưởng về FMEA (Failure Modes and Effects Analysis – Phân tích các dạng và tác động hư hỏng) đã xuất hiện hàng trăm năm trước và được chính thức hóa lần đầu tiên trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ qua chương trình Apollo vào năm 1960.
  • Được áp dụng lần đầu tiên trong ngành ô tô vào năm 1970.

  • Được đưa vào bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng QS-9000 vào năm 1994.

  • Hiện nay FMEA được áp dụng và công nhận ở nhiều ngành công nghiệp khác.
2. FMEA là gì?
FMEA là một kỹ thuật “Độ tin cậy” :
  • Giúp định nghĩa, xác định, dành ưu tiên, và loại bỏ những hư hỏng tiềm năng của hệ thống, thiết kế, hoặc lập qui trình sản xuất trước khi đến tay khách hàng. Mục tiêu là loại bỏ các dạng hư hỏng và giảm thiểu những rủi ro.
  • Đưa ra cấu trúc cho một tiêu chuẩn chức năng chéo của một thiết kế hoặc một qui trình.
  • Giúp cho việc đối thoại, giao dịch giữa các phòng ban được dễ dàng.
  • Là một phương pháp kỹ thuật dùng để đánh giá, kiểm tra sản phẩm hoặc qui trình.
  • Là một công cụ giúp ngăn ngừa một cách cơ bản và phòng tránh tác động của hư hỏng.
3. Các thuật ngữ về FMEA
  1. Các dạng hư hỏng (Failure Mode): (cụ thể là sự thất bại của một chức năng) là một đoạn mô tả ngắn tình trạng của một bộ phận, hệ thống hoặc qui trình sản xuất có thể hư hỏng để thực hiện những chức năng của nó.

  2. Các dạng hư hỏng“Tác động” (Efective): Sự mô tả tầm quan trọng hoặc của một hệ thống hoặc bộ phận hư hỏng. Một dạng hư hỏng điển hình có thể do nhiều “tác động”.

  3. Mức độ tác động (Severity-S): (Tính nghiêm trọng của tác động) Tác động là mức độ tác động bằng số vào đối tượng khách hàng.
    - Khi nhiều tác động cùng tồn tại trong một dạng hư hỏng, bắt đầu với những tác động xấu nhất trên bảng công việc để tính toán rủi ro.
  4. Các dạng hư hỏng“Nguyên nhân” (Cause): Mô tả sự thiếu sót của việc thiết kế hoặc qui trình (nguyên nhân toàn cục hoặc nguyên nhân gốc rễ) dẫn đến các dạng hư hỏng. Phải xem xét những nguyên nhân tiềm ẩn gây nên hư hỏng. Hầu hết các dạng hư hỏng đều có nhiều hơn một “nguyên nhân”.
  5. Tần suất xảy ra sự cố (Occurrence rate-O): là một con số ước lượng về tần số hoặc số hư hỏng tích lũy (dựa trên kinh nghiệm) sẽ xảy ra (trong ý tưởng thiết kế) cho một nguyên nhân được đưa ra liên quan đến “vòng đời thiết kế”.
  6. Dạng hư hỏng“Kiểm soát”: Máy móc, phương pháp, kiểm tra, qui trình, hoặc điều khiển giúp ngăn chặn các nguyên nhân gây ra các dạng hư hỏng hoặc phát hiện ra dạng hư hỏng hoặc nguyên nhân xảy ra. Kiểm soát trong khâu thiết kế sẽ ngăn chặn hoặc phát hiện dạng hư hỏng  kỹ thuật có khả năng xảy ra.
  7. Mức độ phát hiện (Detection-D): là xác suất phát hiện ra một nguyên nhân cụ thể của dạng hư hỏng để ngăn chặn các máy móc, bộ phận có chất lượng xấu rời khỏi nhà máy hoặc đến tay khách hàng cuối. Giả sử rằng nguyên nhân hư hỏng đã xảy ra, đánh giá khả năng việc kiểm soát để tìm ra chỗ hỏng trong thiết kế.
  8. Hệ số rủi ro ưu tiên (RPN-Risk Priority Numbers): là tích của mức độ tác động, tần suất xảy ra, và mức độ phát hiện. Rủi ro = RPN = S x O x D.  Thông thường RPN được phân loại từ cao đến thấp để xem xét các bước trong kế hoạch hành động (Lưu ý, RPN có thể gây hiểu lầm nên phải tìm lại mô hình)
  9. Kế hoạch hành động: Suy nghĩ một cách thấu đáo và phát triển tốt FMEA với mô hình rủi ro cao thì không được phép kèm theo những hành động có ít hoặc không có giá trị.
- Kế hoạch hành động phải được thực hiện một cách nghiêm túc.
-  Nếu lờ đi, có thể lãng phí nhiều thời gian quí giá của bạn.
-  Dựa vào phân tích FMEA, các chiến lược nhằm giảm những rủi ro đuợc tập trung vào:
                     +  Giảm mức độ tác động.
                     + Giảm tần suất xảy ra.
                     + Giảm tần suất phát hiện.
4. Một số tiêu chuẩn FMEA
  • Quân đội: MIL-HDBK-338 và MIL-HDBK-338B.
  • Nhà SX ô tô: có thể sử dụng SAE J1739 FMEAs, hoặc sử dụng tiêu chuẩn của Nhóm hành động ngành công nghiệp ô tô (AIAG FMEA), Daimler Chrysler, Ford, hoặc phương pháp luận của GM FMEA.
  • Các ngành công nghiệp khác: thường sử dụng một trong những tiêu chuẩn của FMEA hoặc các tiêu chuẩn khác như: IEC 60812 hoặc BS 5760, đôi khi có biến đổi để đáp ứng yêu cầu riêng cho từng ngành.
5. FMEA có thể làm gì?
  • Nhận ra những thiết kế và qui trình liên quan đến các dạng hư hỏng trước khi chúng xảy ra.
  • Xác định ảnh hưởng/ tác động của dạng hư hỏng.
  • Đưa ra những nguyên nhân và xác xuất xảy ra của dạng hư hỏng.
  • Xác định biện pháp để hạn chế tác động của nó.
  • Xác định số lượng và ưu tiên phòng tránh những rủi ro liên quan đến các dạng hư hỏng.
  • Triển khai và lập tài liệu kế hoạch hành động để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.
6. Khi nào thì thực hiện FMEA?
  • Khi triển khai thực hiện một qui trình hoặc dịch vụ mới.
  • Khi xem xét lại một qui trình.
  • Khi đề xuất các ý kiến xem xét lại một qui trình đã có dựa vào những báo cáo về những việc xảy ra bất ngờ trong qui trình này.
7. Các loại FMEA?
Có nhiều loại FMEA, một số được sử dụng nhiều hơn các loại khác. FMEA nên được thực hiện bất cứ khi nào hư hỏng gây thiệt hại hoặc tổn thương đến người sử dụng. Các loại FMEA bao gồm:
  • Hệ thống - tập trung vào toàn bộ những chức năng hệ thống.
  • Thiết kế - tập trung vào công việc thiết kế.
  • Qui trình - tập trung vào qui trình chế tạo và lắp ráp.
  • Dịch vụ - tập trung vào chức năng dịch vụ.
  • Phần mềm - tập trung vào chức năng phần mềm.
8. Các bước thực hiện FMEA
1. Chọn một qui trình hoặc dịch vụ.
2. Định nghĩa qui trình và phạm vi áp dụng FMEA.
3. Đưa ra sơ đồ qui trình (sơ đồ khối) và các thủ tục tương ứng.
4. Viết ra một số thủ tục để mô tả qui trình.
5. Thành lập nhóm FMEA.
6. Xác định “chuyên gia qui trình”:
– Người được đào tạo về FMEA.
– Người quản lý công việc và biết rõ về qui trình.
– Người sở hữu qui trình.
– Người có kiến thức về:
  • Nhu cầu khách hàng.
  • Yêu cầu chất lượng.
  • Kiến thức khác có liên quan trong qui trình.
7. Lập kế hoạch thực hiện FMEA
– Tổng thời gian cần thiết phụ thuộc vào độ phức tạp của qui trình.
8. Gởi các tài liệu (sơ đồ khối, quy trình, …) đến những thành viên của nhóm.
9. Thực hiện FMEA
– Huấn luyện, đào tạo nhóm FMEA.
– Thực hiện.
9. Vai trò của nhóm FMEA
Bảng công việc FMEA

10. Cho điểm FMEA

Hệ số rủi ro ưu tiên (RPN-Risk Priority Numbers): là tích của mức độ tác động, tần suất xảy ra, và mức độ phát hiện. Rủi ro = RPN = S x O x D. Trong đó:

Mức độ nghiêm trọng (S) cho điểm như bảng dưới:

Tần suất xảy ra (O)

Khả năng phát hiện hư hỏng (D)


Vệc tính RPN giúp đánh giá rủi ro đối với những hư hỏng tiềm năng, đơn yếu tố.
Biết được những điều này sẽ giúp:
- Tối ưu hóa độ tin cậy, đảm bảo hiệu quả công tác bảo trì.
- Chỉ dẫn đánh giá và cải tiến thiết kế.
- Chỉ dẫn thiết kế hệ thống không hoặc ít bị hư hỏng.
- Chỉ dẫn thiết kế hệ thống để vận hành đạt yêu cầu.
- Chỉ dẫn những nhà cung cấp thiết bị, phụ tùng.
11. Lợi ích của FMEA
  • Các mối nguy hại gây ra bởi những hư hỏng được xác dịnh bằng FMEA, từ đó có những biện pháp khắc phục phù hợp.
  • FMEA bổ sung cho phân tích cây hư hỏng và các phương pháp chẩn đoán khác.

12. Các tài liệu về FMEA
Tài liệu tiếng việt: tải tại đây: 
ANALYSIS – FMEA)(pdf)
Form mẫu và các ví dụ tại http://fmeainfocentre.com
PosiInjFMEA.xls   InjSysFMEA.xls  PolElectInjFMEA.xls
Elaborated examples of Electric Circuit FMEA, complete with RPN, ranking tables and many more.
36VbatFMEA.pdf
Ford FMEA example pf a connector system
failuremode.pdf
Large Medical FMEA example
FMEA_forms.pdf
Psychiatric FMEA blanc example sheets
chryslerexample.pdf
Chrysler Motors Corporation Component FMEA Example
Design FMEA English Example
Excell file PCB Assembly example
eng008.pdf
Vacuum Vessel & Support Structures
example ACD-RPT-000042.pdf
Failure Mode Effect Analysis (FMEA) & Critical Items List (CIL) GLAST LAT Anti-Coincidence Detector (ACD) Report
Example Rektron FM010002.pdf
Car industry Application of Wax on a Car Body
examplehifi.pdf
The Focal Plane Unit (FPU) contains the mixers and the optics that couple the telescope beam and the Local-Oscillator beams to the mixers. The FPU resides in the FIRST cryostat, in the spacecraft Payload Module.
examplePFMEA.pdf
POTENTIAL FAILURE MODE AND EFFECTS ANALYSIS IN MANUFACTURING AND ASSEMBLY PROCESSES (PROCESS FMEA)
examplesprecipitationprotector.pdf
Precipitation Protector
f0503_chowdary2.pdf
FMEA applied to a consultancy business: FMEA Saves Business From Shutdown A Case Study
FMEA Electric circuit.jpg
Electric Circuit (jpeg picture poor quality, but readable)
FMEA-anticoag-worksheet-empty scoring.pdf
Medical example: Anticoagulation Failure Mode and Effects Analysis: Adverse Drug Effects User Group--Grid for individual organization analysis
fmeadev.pdf
How to develop an FMEA, kind of introduction
FMEAworksheet.pdf
Mining FMEA example
enviromine Issues cls_FMEA.pdf
Environmental FMEA
iptincfmea.xls
Material inspection FMEA example
maritimitfmea.pdf
MiTS  Maritime Standard Failure Mode, Effect and Criticality Analysis
milonboardairsystem.pdf
FMEA of on board compressed air system part 1
milonboardairsystem1.pdf
FMEA of on board compressed air system part 2
milonboardairsystem2.pdf
FMEA of on board compressed air system part 3
milonboardairsystem3.pdf
FMEA of on board compressed air system part 4
milonboardairsystem4.pdf
FMEA of on board compressed air system part 5
milonboardairsystem5.pdf
FMEA of on board compressed air system part 6
processfmeasheet.pdf
Empty Process FMEA sheet
risa.pdf
FMEA of CO2 Air Conditioning Systems
shortintroexample.pdf
Equipment FMEA Example
volvo1pfmea.pdf
Volvo Process FMEA Sheet
volvofmeamall.pdf
Volvo FMEA Sheets (empty set)
volvofmeasim.pdf
Volvo Simplified FMEA Sheet
Functions
Web design FMEA example analysis
xfmea_dfmea.pdf
Design FMEA example

Tài liệu, quy trình tham khảo tại http://fmeainfocentre.com

A Description and Analysis of the FAA Onboard Oxygen Analysis System.pdf
A New Approach for Prioritization of Failure Modes in Design FMEA using ANOVA.pdf
Adapting Failure Modes and Effects Analysis (FMEA) to Outcomes Assessment presentation.pdf
Brief intro Failure Modes Effects Analysis.pdf
DYNAMIC FAILURE OF CLAMPED CIRCULAR PLATES SUBJECTED TO AN UNDERWATER SHOCK.pdf
FAILURE ANALYSIS OF PLASTIC PRODUCTS.pdf
Failure Analysis White Paper.pdf
Failure Mode and Effects Analysis (FMEA) presentation.PDF
FAILURE MODES AND EFFECTS ANALYSIS (FMEA)  intro.PDF
Failure Modes and Effects Analysis (FMEA) and Systematic Design.pdf
Failure Modes and Effects Analysis For Hydrogen Fueling Options.PDF
Failure modes and their impact on DFC90.pdf
Failure Modes Effects Analysis – Confidence by Design.pdf
Failure-Modes-And-Failure-Mechanisms-Of-Fiber-Reinforced-Polymer-Composite-Bridge-Decks.pdf
FMEA Electronic Switch.pdf
FMEA Enhanced Jupiter Magnetostrictive Level Transmitter.pdf
FMEA In Fashion Project Evaluation.pdf
FMEA of a Guided Wave Radar Level Transmitter.pdf
FMEA of a temperature transmitter.pdf
FMEA of Loop Powered Isolating Repeater.pdf
FMEA primer excellent summary.pdf
Introduction to Fault Tree Analysis in Risk Assessment.pdf
Mechanical seal failure modes.pdf
MILITARY STANDARD PROCEDURES FOR PERFORMING A FAILURE MODE EFFECTS AND CRITICALLITY ANALYSIS.pdf
NXP Semiconductor FMEA example.pdf
Patient Safety and Medication FMEA presentation.pdf
Process Failure Modes and Effects Analysis PFMEA for Suppliers presentation.pdf
Project Risk Management Using the Project Risk FMEA.pdf
dfmea_common_mistakesDFMEA Common Mistakes (Plantech, 1 page)
fmea_10_ways10 Ways to Get More Value From Your FMEA (Plantech, 1 page)
FMEA_Nasa_spacecraftTypical ground rules for an FMEA are given along with an overview of the technique, principal, step-by-step instructions, sample work sheets, and work sheet data entries. Specific projects must, of course, add to, delete and otherwise tailor the procedures to conform with their needs, objectives, and contractual requirements. That is particularly true of safety issues or workaround operational methods. Although software analysis is outside the scope of an FMEA, the effects of failure modes at both software and hardware-software interfaces are included. (12 pages)
FMEA_moduleThis packet is intended for use in the fourth-year mechanical engineering design sequence. The material in this packet should help design teams perform a Failure Mode and Effect Analysis (FMEA) or a Failure Mode, Effect, and Criticality Analysis (FMECA) on their design projects. This experience should increase the students’ awareness of safety and reliability issues. The FMEA or FMECA should also help the design teams to improve the safety and reliability of their products while at the same time reducing design time and expenses. An example of FMECA is included in the lecture. A homework assignment is included which involves completing an FMECA. (44 pages)
fmeamanualSverdrup FMEA Manual.
Topics covered: Background, Definitions, Uses & Practical Applications, Procedure - Process, System Breakdown Concept, Don’t Forget These & Items Typically Ignored, FMEA Worksheets, Pressure Cooker Problem & Example, Coyote Hoist Problem & Example, SPF Countermeasures, When is an FMEA performed?, Benefits of FMEA, Limitations & Abuses of FMEA, Further Reading (38 pages)
FMEA-NCayman Business System Potential Failure Mode and Effects Analysis (113 sheets)

Related Posts by Categories



Nhận xét

Bài đăng xem nhiều

Dung sai và các chế độ lắp ghép bề mặt trụ trơn [pdf]

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Ví dụ bạn cần gia công 1 trục bơm ly tâm 1 cấp, khi lên bản vẽ gia công thì cần dung sai gia công, việc chọn dung sai gia công thì căn cứ vào kiểu lắp ghép như vị trí lắp vòng bi: đối với vòng trong vòng bi với trục bơm thì sẽ lắp theo hệ thống lỗ (vì kích thước vòng bi không thay đổi được), nên việc lắp chặt hay trung gian là do bạn lựa chọn dựa trên các tiêu chí ở dưới. Còn thân bơm với vòng ngoài vòng bi thì lắp theo hệ trục (xem vòng ngoài vòng bi là trục). Bạn cũng cần lưu ý việc lắp chặt hay trung gian có thể ảnh hưởng đến khe hở vòng bi khi làm việc nên cần cân nhắc cho phù hợp với điều kiện vận hành, loại vòng bi (cùng loại vòng bi, vòng bi C2, C3 có khe hở nhỏ hơn C4, C4 nhỏ hơn C5). Nếu bạn đang dùng C3, lắp trung gian mà chuyển sang lắp chặt có thể làm giảm tuổi thọ vòng bi vì khe hở giảm hoặc không đáp ứng yêu cầu làm việc. Sơ đồ miền dung sai Miền dung sai Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp giữa  1...

Tải miễn phí phần mềm triển khai hình gò

Phần mềm này sẽ giúp các bạn đưa ra bản vẽ triển khai gia công đầy đủ và chính xác, cho phép các bạn xuất ra bản vẽ Autocad để tiện hơn cho việc tính toán, in ấn , quản lý. [MF] —–  nhấn chọn để download Lưu ý: sau khi giải nén và cài đặt thì chép pns4.exe (có sẵn sau khi giải nén) đè lên file pns4.exe mới. Phiên bản này có đầy đủ kích thước với các kiểu ống và help. Nên chạy run as administrator trong win 7. Xin chào bạn!  Nếu bạn đang thích trang web của chúng tôi và thấy các bài viết của chúng tôi hữu ích, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của bạn. Với sự giúp đỡ của bạn, chúng tôi có thể tiếp tục phát triển tài nguyên và cung cấp cho bạn nội dung có giá trị hơn nữa.  Cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi. Nguyễn Thanh Sơn

Nguyên lý hoạt động tuabin hơi (steam turbine)

Giới thiệu Tua bin hơi (steam turbine)  là loại máy biến đổi nhiệt năng sinh ra từ hơi có áp suất thành động năng sau đó chuyển hóa thành cơ năng làm trục quay. Trục này được kết nối với một máy phát điện ( Generator ) để sản xuất điện. Một phần rất lớn các yêu cầu về điện năng của thế giới được đáp ứng bởi các tuabin hơi nước này, có mặt trong các nhà máy điện hạt nhân, nhiệt điện và điện than. Riêng ở Mỹ, khoảng 88% điện năng được sản xuất bằng cách sử dụng các tuabin hơi nước. Tua bin hơi nước hiện đại đầu tiên được phát triển bởi Sir Charles A. Parsons vào năm 1884. Kể từ đó, rất nhiều cải tiến đáng kể đã được thực hiện về năng lực và hiệu quả sản xuất. Tua bin hơi nước được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện chu trình hỗn hợp . Trong các nhà máy này, tuabin khí tạo ra nhiệt và năng lượng từ khói thải có thể được tận dụng để sản xuất hơi nước để chạy tuabin hơi. Sự kết hợp của hai tuabin này với nhau giúp sản xuất điện có hiệu quả trong các nhà máy này. Về cơ bản, hiện na...

Khe hở mặt răng (backlash) và khe hở chân/đỉnh răng (root/tip clearance)

Viết bài : Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Các thông số cơ bản của bánh răng Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng, da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng, df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau, d = m.Z   Số răng: Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia, P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng, m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia; h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răn...

Cách kiểm tra và đánh giá vết ăn khớp (tooth contact) của cặp bánh răng

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com Hộp số với cặp bánh răng nghiêng Tooth contact là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả và độ bền của bánh răng Mục đích Các bánh răng phải có tải trọng phân bố đều trên bề mặt răng khi làm việc ở điều kiện danh định.  Nếu tải trọng phân bố không đều, áp lực tiếp xúc và ứng suất uốn tăng cục bộ , làm tăng nguy cơ hư hỏng.  Gear Run Out của bánh răng là gì? cách kiểm tra Bánh răng và hộp số, phần 3: Phân tích dầu tìm nguyên nhân hư hỏng bánh răng. Bánh răng và Hộp số, phần 2: Các loại hộp số, bôi trơn, hư hỏng thường gặp Bánh răng và hộp số, phần 1: Các loại bánh răng (types of gears) Để đạt được sự phân bố tải đều, bánh răng cần có độ chính xác trong thiết kế, sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các bộ phận của hộp số. Các yếu tố này được kiểm tra, test thử nghiệm và kiểm tra tại xưởng của nhà sản xuất thiết bị. Lắp đặt đúng cách tại hiện trường là bước cuối cùng để ...

Giới thiệu về Tua bin khí (Gas Turbine)

Turbine khí, còn được gọi là tuốc bin khí  (Gas Turbine) , là một loại động cơ nhiệt được sử dụng để chuyển đổi nhiệt năng thành năng lượng cơ học thông qua quá trình đốt cháy khí và chuyển động quay turbine. Một máy phát điện Generator kéo bởi một tuốc bin khí. Đây là tổ hợp của máy nén khí + tuốc bin khí + máy phát điện. Không khí được hút vào và nén lên áp suất cao nhờ một máy nén. Nhiên liệu cùng với không khí này sẽ được đưa vào buồng đốt để đốt cháy. Khí cháy sau khi ra khỏi buồng đốt sẽ được đưa vào quay turbine. Vì thế nên mới gọi là turbine khí. Năng lượng cơ học của turbine một phần sẽ được đưa về quay máy nén, một phần khác đưa ra quay tải ngoài, như cách quạt, máy phát điện... Đa số các turbine khí có một trục, một đầu là máy nén, một đầu là turbine. Đầu phía turbine sẽ được nối với máy phát điện trực tiếp hoặc qua bộ giảm tốc. Riêng mẫu turbine khí dưới đây có 3 trục. Trục hạ áp gồm máy nén hạ áp và turbine hạ áp. Trục cao áp gồm máy nén cao áp và turbine cao áp. Trụ...

Chọn vật liệu chế tạo bánh răng và xử lý nhiệt

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com Điều cần thiết là chọn vật liệu và xử lý nhiệt thích hợp phù hợp với ứng dụng dự kiến ​​của bánh răng. Vì các bánh răng được ứng dụng cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau, chẳng hạn như máy móc công nghiệp, thiết bị điện/điện tử, đồ gia dụng và đồ chơi, và bao gồm nhiều loại vật liệu, nên chúng tôi muốn giới thiệu các vật liệu điển hình và phương pháp xử lý nhiệt của chúng. Hộp số 1. Các loại vật liệu chế tạo bánh răng a) S45C (Thép cacbon dùng cho kết cấu máy): S45C là một trong những loại thép được sử dụng phổ biến nhất, chứa lượng carbon vừa phải ( 0,45% ). S45C dễ kiếm được và được sử dụng trong sản xuất bánh răng trụ thẳng, bánh răng xoắn, thanh răng, bánh răng côn và bánh răng trục vít bánh vít . Xử lý nhiệt và độ cứng đạt được: nhiệt luyện độ cứng Không < 194HB Nhiệt luyện bằng cách nung nóng, làm nguội nhanh (dầu hoặc nước) và ram thép, còn gọi là quá...

Sơ đồ tuabin khí chu trình hỗn hợp (combined cycle)

Viết bài KS Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com CCGT được gọi là chu trình kết hợp trong nhà máy điện, có sự tồn tại đồng thời của hai chu trình nhiệt trong một hệ thống, trong đó một lưu chất làm việc là hơi nước và một lưu chất làm việc khác là một sản phẩm khí đốt. Giải thích rõ hơn: Turbine khí chu trình hỗn hợp (Combined Cycle Gas Turbine - CCGT) là một hệ thống phát điện sử dụng cùng một nguồn nhiên liệu để vận hành hai loại máy phát điện khác nhau: một máy phát điện dẫn động bởi tuabin khí (gas turbine) và một máy phát điện dẫn động bởi tuabin hơi nước (steam turbine). Hệ thống CCGT được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện, do có thể giảm thiểu lượng khí thải và tăng tính hiệu quả trong việc sử dụng năng lượng. Nhà máy điện CCGT Trong hệ thống CCGT, nguồn nhiên liệu (thường là khí tự nhiên natural gas hoặc dầu) được đốt trong máy tuabin khí dẫn động cho máy phát điện generator để sản xuất điện. Hơi nước được tạo ra từ lò hơi thu hồi nhiệt (Heat Re...

Các dạng và nguyên nhân hư hỏng thường gặp trong bộ truyền bánh răng trụ

Dạng hư hỏng Nguyên nhân Tróc bề mặt làm việc của răng - Vật liệu làm bánh răng bị mỏi vì làm việc lâu với tải trọng lớn. - Bề mặt làm việc của bánh răng bị quá tải cục bộ - Không đủ dầu bôi trơn hay bôi trơn không đủ nhớt Xước bề mặt làm việc của răng - Răng làm việc trong điều kiện ma sát khô. Răng mòn quá nhanh - Có bùn, bụi, hạt mài hoặc mạt sắt lọt vào giữa hai mặt răng ăn khớp Gãy răng - Răng bị quá tải hoặc bị vấp vào vật lạ Bộ truyền làm việc quá ồn kèm theo va đập - Khoảng cách trục xa quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá lớn Bộ truyền bị kẹt và quá nóng - Khoảng cách trục gần quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá nhỏ SCCK.TK

Tải giáo trình chuyên nghành cơ khí [pdf]

Danh mục sách chuyên nghành cơ khí do chúng tôi tìm kiếm sưu tầm trên internet, đường link google drive có sẵn (pdf).  Nếu có điều kiện các bạn nên mua sách để ủng hộ tác giả và NXB nhé! Link tải giáo trình vẫn đang tiếp tục được cập nhật hàng ngày...... Ngày cập nhật: 13/6/2023 -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 1 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng, TH.S. Phan Đăng Phong NXB Khoa học và Kỹ thuật (2006) Số trang: 734 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 2 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng NXB Khoa học và Kỹ thuật (2004) Số trang: 601 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ khí - Tập 3 - PGS Hà Văn Vui, TS. Nguyễn Chỉ Sáng NXB Khoa học và Kỹ thuật (2006) Số trang: 653 ==>  Tải tại đây -------------------------------------------------------------- Sổ tay thiết kế cơ ...

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí