Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2009

Ngừng máy thông minh (Smart Shutdowns)

Quyết định để thực hiện một kế hoạch ngừng máy bảo dưỡng toàn nhà máy hoặc một đợt ngừng máy đã được lên kế hoạch cần phải được thực hiện ít nhất sáu tháng hoặc nhiều hơn trước sự kiện này.  Điều này sẽ cho phép có thời gian chuẩn bị đầy đủ cho sự kiện này. đọc thêm > > (pdf 841 kB) The decision to carry out a turnaround or planned outage needs to be made at least six months or more in advance of the event. This will allow for adequate time for event preparation.  more >  (pdf file 841 KB) By Ken Bannister  http://www.maintenanceworld.com/ Thanh Sơn giới thiệu. SCCK.TK

TMI-2: Sự cố lò hạt nhân lớn nhất lịch sử Mỹ

4 giờ sáng thứ năm, ngày 28/3/1979, người dân ở hạt Dauphin, bang Pennsyvalnia, Mỹ, vẫn còn say giấc trong cảnh êm đềm về sáng của một thành phố công nghiệp, nổi tiếng của lịch sử nước Mỹ. Không ai biết được rằng, tai họa đang ngấm ngầm ập xuống cuộc sống của họ tại một nhà máy điện hạt nhân nằm trên bán đảo Three Miles Island, sông Susquehanna. Chuyện gì đã xảy ra ở TMI - 2? Một vài máy bơm chất làm lạnh bị ngưng hoạt động ở tổ máy thứ 2 (gọi tắt là TMI-2) của nhà máy, kéo động cơ ngưng hoạt động. Ngay tức khắc, áp lực trong hệ thống tăng lên đột ngột khiến hệ thống van xả phải tự động mở. Lẽ ra, van này phải được đóng lại khi áp lực hệ thống hạ xuống nhưng nó không đóng lại. Hệ thống chỉ báo cũng không cho thấy van không đóng được. Chất làm lạnh tràn ra theo đường van khiến hệ thống bị quá nhiệt. Lõi lò phản ứng hạt nhân bị tan chảy khiến một lượn...

Download 1 số sách về thủy lực

Hydraulic Calculations Handbook pass: mechanic http://www.mediafire.com/?dtzycg1j4jc Filename: hydraulics full course presentat..rar Download link: http://www.megaupload.com/?d=QR7DIYGD File description: Mot ban power point mo ta nguyen ly va so do cau tao cac phan tu thuy luc, hinh ve mau, English version File size: 15.77 MB nguồn: mechanic.com.vn SCCK.TK

Giới thiệu phương pháp kiểm định dựa trên rủi ro (Risk based inspection – RBI)

--> R isk  B ased    I nspection Giới thiệu:   Trong phương pháp kiểm định được áp dụng hiện nay tại Việt nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, nội dung công việc kiểm định và thời hạn kiểm định được quy định một cách cố định trong các tiêu chuẩn, quy phạm. Cho đến nay, cách tiếp cận này - có tên gọi là time based inspection đã chứng tỏ sự tin cậy của nó trong việc đảm bảo an toàn cho thiết bị. Tuy nhiên, việc vận dụng phạm vi và thời hạn kiểm định như nhau cho các thiết bị có những điều kiện vận hành và qui mô khác nhau dẫn đến lãng phí không cần thiết trong nhiều trường hợp và thiếu thận trọng cần thiết cho nhiều trường hợp khác. Với sự phát triển không ngừng các kỹ thuật và lý thuyết kiểm định, các tổ chức đăng kiểm, các viện tiêu chuẩn và tập đoàn công nghiệp quốc tế như DNV, API, ASME, ExxonMobil v.v. đã phát triển phương pháp kiểm định dựa trên rủi ro - risk based inspection (RBI), trong đó nội dung công việc kiểm định và thời hạn kiểm định được...

Thiết bị kiểm tra chất bôi trơn cầm tay FluidScan® Handheld Lubricant Condition Monitor

FluidScan ® đã được tạo ra dựa trên nhiều năm kinh nghiệm và nghiên cứu sâu rộng và phát triển dựa trên nhu cầu của khách hàng để có khả năng phân tích chất bôi trơn ngoài hiện trường. FluidScan ® sử dụng công nghệ hồng ngoại và có thể được sử dụng để kiểm tra nhanh chóng  tình trạng của dầu mỡ bôi trơn như chất lỏng thuỷ lực, dầu động cơ, dầu tua bin và dầu hộp số cho biết sự biến chất hay sự hiện diện của chất bẩn. Bấm vào "Play Button" dưới đây để xem video. Spectro Inc, là một phần của giải pháp nhóm công nghệ của QinetiQ Bắc Mỹ, một công ty cam kết cung cấp công nghệ hạng thế giới  và các giải pháp đáp ứng cho khách hàng. Với gần 30 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp thiết bị đo lường, các ứng dụng và  các dịch vụ hỗ trợ phục vụ thị trường phân tích dầu khi máy đang vận hành. FluidScan là một thiết bị cầm tay theo dõi bảo trì máy móc dựa trên tình trạng thiết bị, bảo vệ máy móc bằng cách xác định khi nào chất bôi trơn cần phải được thay đổi do bị nhiễm bẩn ...

Một số trang web về bảo trì

        SCCK.TK

Tiến trình thực hiện dự án Six-Sigma: R-DMAIC-V

Tiến trình thực hiện dự án Six-Sigma thông thường theo các giai đọan sau: R-DMAIC-V     DEFINE Nhận biết, sự ưu tiên, và lựa chọn đúng dự án.     MEASURE Xác định những đặc tính của sản phẩm chủ lực và những thông số của quá trình, hiểu rõ quá trình và đo lường các hoạt động.     ANALYZE Nhận dạng các yếu tố cốt lõi của quá trình. IMPROVE Thiết lập mô hình dự đoán và tối ưu hóa sự thực hiện. CONTROL Giữ những lợi ích. Ngoài ra chúng ta còn các cách tiếp cận khác ví dụ: Trong thiết kế hay phát triển:  DFSS – Design for Six Sigma Trong giao thương, dịch vụ: TSS – Transactional Six Sigma Theo leansigmavn.com SCCK.TK

Six Sigma và Lean áp dụng thế nào cho phù hợp

Các vấn đề và các cơ hội được nhận diện để cải tiến tại các Doanh nghiệp đang được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó. Cây Six Sigma và Lean cho chúng ta một cái nhìn trực quan về các vần đề chúng ta đang gặp phải trong việc lựa chọn các phương pháp và công cụ khác nhau để giải quyết. Chúng ta xem xét các vấn đề của chúng ta như là hái các quả trên cây. Các quả ở tầm thấp nhất hoặc đã rơi rụng dưới đất thì rất dễ hái, và rất đơn giản chúng ta chỉ cần thực hiện các công việc và thao tác cực kỳ đơn giản và logic để hái được nó, hay là bằng “mắt thường” cũng có thể hái được. Ví như hình trên để giải quyết các vấn đề này không nhất thiết phải cực khổ phân tích tìm kiếm . . .làm gì, mà chỉ cần thực hiện các hành động sửa sai, hoặc ngăn chặn đơn thuần – Kaizen, QCC, G8D. theo cột mức sigma thì các vấn đề này đang có năng lực quá trình ở mức 2 – 3 Sigma Còn các quá trình có năng lực cao hơn thì chúng ta phải cần có biện pháp khác cao hơn là hành động sửa sai, đối với các quá trình có n...

Làm thơ về 5S

Sàng lọc đi thôi lộn xộn rồi Sắp xếp gọn gàng sạch sẽ thôi Săn sóc hàng ngày như sắc đẹp Sẵn sàng mọi lúc đẹp mọi nơi.

6 SIGMA Là gì?

1. 6 Sigma là gì? Hiện nay, bên cạnh TQM và ISO 9000, 6 Sigma đang được nhiều công ty quan tâm và áp dụng do các ưu việt của nó được rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng tại các tập đoàn lớn như Motorola, Allied Signal hay GE (General Electric)... Tại sao 6 Sigma?     Ðối với Motorola, nơi đầu tiên đề xuất 6 Sigma, thì câu trả lời thật đơn giản: để tồn tại. Kể từ giữa thập kỷ 80, khi Motorola xem xét một cách nghiêm túc vấn đề chất lượng, tập đoàn này đã có những bước tiến nhảy vọt chẳng hạn giải thưởng chất lượng Malcom Baldrige năm 1988 và bí quyết thành công đó là cuộc cách mạng về chất lượng với 6 Sigma. Sẽ là thiếu chính xác nếu nghĩ rằng 6 Sigma có nghĩa là đề cập đến chất lượng theo khái niệm truyền thống - đó là sự thoả mãn các yêu cầu. 6 Sigma thực chất là giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Ðể liên kết mục đích của 6 Sigma với khái niệm chất lượng, chúng ta cần có một định nghĩa mới về ch...

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí