Khi sử dụng máy tính trong sản xuất cần phải biết một số thuật ngữ thông dụng sau đây:
1. CAD ( Computers Aided Design - Thiết kế có trợ giúp của máy tính ).
Nhờ máy tính, máy vẽ và các phần mềm chuyên dùng, CAD cho phép tạo ra các sản phẩm trong không gian ba chiều, rất thuận lợi cho việc khảo sát, đánh giá, sửa đổi nhanh chống những thiếu sót trực tiếp trên màn hình.
2. CAP ( Computers Aided Planning - Lập kế hoạch có trợ giúp của máy tính )
Nhờ máy tính mà các hoạt động cần thiết để chế tạo sản phẩm được thiết kế một cách nhanh chóng, chính xác và tối ưu. CAP đảm bảo kế hoạch sản xuất tối ưu của một nhà máy. CAP bao gồm hai công cụ sản xuất quan trọng là MRP ( Manufacturing Resource Planning - Lập kế hoạch tiềm năng sản xuất ) và CAPP ( Computers Aided Process Planning lập qui trình có trợ giúp của máy tính ) CAPP giúp người lập qui trình chọn thứ tự nguyên công tối ưu để chế tạo sản phẩm.
3. CAM ( Computers Aided Manufacturing - sản xuất có trợ giúp của máy tính )
CAM thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất như thiết kế qui trình công nghệ gia công, quản lý, điều hành toàn bộ quá trình chế tạo và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
4. CAQ ( Computers Aided Quality Control - kiểm tra chất lượng có trợ giúp của máy tính )
CAQ cho phép kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng công việc trong toàn bộ hệ thống sản xuất.
5. CAD/CAM ( Computers Aided Design / Computers Aided Manufacturing - thiết kế/ sản xuất có trợ giúp của máy tính )
CAD/CAM là hệ thống kết hợp, nó bao gồm các kỹ thuật sản xuất CAD, CAP, CAM và CAQ.
6. PP & C ( Production Planning and Control )
Chức năng PP & C là hoạt động tổ chức của CIM. Nó liên quan đến lập kế hoạch tiềm năng sản xuất, lập kế hoạch nhu cầu vật tư, nhu cầu thời gian và kiểm tra hệ thống sản xuất.
7. CIM ( Computers Integrated Manufacturing - sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính )
CIM bao gồm tất cả các hệ thống kỹ thuật: CAD, CAP, CAM, CAQ và PP & C
SCCK.TK
1. CAD ( Computers Aided Design - Thiết kế có trợ giúp của máy tính ).
Nhờ máy tính, máy vẽ và các phần mềm chuyên dùng, CAD cho phép tạo ra các sản phẩm trong không gian ba chiều, rất thuận lợi cho việc khảo sát, đánh giá, sửa đổi nhanh chống những thiếu sót trực tiếp trên màn hình.
2. CAP ( Computers Aided Planning - Lập kế hoạch có trợ giúp của máy tính )
Nhờ máy tính mà các hoạt động cần thiết để chế tạo sản phẩm được thiết kế một cách nhanh chóng, chính xác và tối ưu. CAP đảm bảo kế hoạch sản xuất tối ưu của một nhà máy. CAP bao gồm hai công cụ sản xuất quan trọng là MRP ( Manufacturing Resource Planning - Lập kế hoạch tiềm năng sản xuất ) và CAPP ( Computers Aided Process Planning lập qui trình có trợ giúp của máy tính ) CAPP giúp người lập qui trình chọn thứ tự nguyên công tối ưu để chế tạo sản phẩm.
3. CAM ( Computers Aided Manufacturing - sản xuất có trợ giúp của máy tính )
CAM thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất như thiết kế qui trình công nghệ gia công, quản lý, điều hành toàn bộ quá trình chế tạo và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
4. CAQ ( Computers Aided Quality Control - kiểm tra chất lượng có trợ giúp của máy tính )
CAQ cho phép kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng công việc trong toàn bộ hệ thống sản xuất.
5. CAD/CAM ( Computers Aided Design / Computers Aided Manufacturing - thiết kế/ sản xuất có trợ giúp của máy tính )
CAD/CAM là hệ thống kết hợp, nó bao gồm các kỹ thuật sản xuất CAD, CAP, CAM và CAQ.
6. PP & C ( Production Planning and Control )
Chức năng PP & C là hoạt động tổ chức của CIM. Nó liên quan đến lập kế hoạch tiềm năng sản xuất, lập kế hoạch nhu cầu vật tư, nhu cầu thời gian và kiểm tra hệ thống sản xuất.
7. CIM ( Computers Integrated Manufacturing - sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính )
CIM bao gồm tất cả các hệ thống kỹ thuật: CAD, CAP, CAM, CAQ và PP & C
SCCK.TK
Nhận xét
Đăng nhận xét
Các bạn có câu hỏi gì, cứ mạnh dạn trao đổi nhé, baoduongcokhi sẵn sàng giải đáp trong khả năng của mình.