Chuyển đến nội dung chính

Các phương pháp kiểm tra chi tiết máy và máy

1 Các phương pháp kiểm tra không phá huỷ :

1.1 Phương pháp quan sát bên ngoài :
• Quan sát bằng mắt các vết nứt, lỗ thủng, chi tiết bị biến dạng cong, vênh,
xoắn, ...
• Quan sát bằng các thiét bị quang học nh- : kính lúp, kính hiển vi, ...
Th-ờng dùng để quan sát các khuyết tật trong rãnh then, quan sát sự ăn
khớp của các bánh răng, ...

1.2 Ph-ơng pháp đo đạc kích th-ớc.
ứng dụng để xác định độ mòn, hao hụt về kích thước, ... so với ban đầu.
Ví dụ :
• Đo khe hở giữa hai bề mặt tiếp xúc;
• Đo độ căng;
• Đo độ lệch tâm;
• Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích th-ớc hoặc mức độ sai lệch kích
th-ớc.

1.3 Kiểm tra độ thẳng của bề mặt
• Dùng d-ỡng, mẫu chuẩn để kiểm tra hình dáng bên ngoài, kiểm tra các
profil, căng dây ...
• Kiểm tra bằng các d-ỡng theo vết sơn trên các d-ỡng gạt còn dính lại.
• Th-ớc kiểm và khe hở lọt ánh sáng;
. Th-ớc kiểm và th-ớc nhét; th-ớc kiểm và calip đo trong;
• Theo nivô đo độ thăng bằng (nivaux);
• Th-ớc kiểm và đồng hồ so;
• Thiết bị quang học gồm ống ngắm và các bia ngấm ;
• Ph-ơng pháp ngắm chuẩn trực;
• Kiểm tra bằng mặt thoáng của n-ớc;
• Kiểm tra các mặt cong bằng thước cong + dưỡng + thước nhét;

1.4 Kiểm tra độ song song
• Đo trực tiếp bằng các dụng cụ đo vạn năng (th-ớc cặp, panme, th-ớc tỷ lệ,
d-ỡng,...
• Đo gián tiếp hay tổ hợp bằng các thiết bị vạn năng (nivô, đồng hồ so,...)

1.5 Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục
Kiểm tra độ đồng tâm giữa lỗ và trục bằng d-ỡng cong, bằng căng dây
dọi, bằng ống ngắm, bằng ống quay. Kiểm tra độ đồng tâm của các bộ phận
máy tiến hành theo bề mặt đầu hay theo nữa khớp nối nhằm kiểm tra độ dịch
chuyển dọc, dịch chuyển ngang và góc.

1.6 Kiểm tra độ vuông góc
Kiểm tra độ vuông góc bằng êke, th-ớc nhét, bằng khung nivô hay nivô
vạn năng.

1.7 Kiểm tra độ không tiếp xúc và khe hở
Kiểm tra bằng th-ớc nhét, vết sơn, độ lọt của ánh sáng,...
Kiểm tra độ sít chặt bằng thử không khí hay n-ớc,...

1.8 Kiểm tra độ kín
• Thử bằng khí nén;
• Thử bằng dầu hay bằng các chất lỏng khác.
• Thử bằng khí nén và chất lỏng;
• Dùng dầu để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt chi tiết. Ngâm chi tiết cần
kiểm tra trong dầu khoảng 15 - 30 phút, sau đó lâu sạch và rắc lên một lớp
mỏng bột phấn. Tại chỗ có vết nứt bột phấn sẽ sẫm màu lại do hút dầu vào.

1.9 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng chiếu , chụp tia Rơn gen hay tia gamma.
• Đây là ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng bên trong chi tiết bằng ph-ơng
pháp không phá huỷ. Ph-ơng pháp này có thể phát hiện vết nứt, rổ khí, hàn
không ngấu, ngậm xỷ,...
• Tia Rơngen có khả năng xuyên thấu cao nên cho phép kiểm tra vật có chiều
dày lớn. B-ớc sóng càng ngắn thì khả năng xuyên thấu càng lớn.

1.10 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng ph-ơng pháp
nhiễm từ.
• ứng dụng để xác định các khuyết tật có độ sâu không lớn hơn 10 mm. Thực
chất của ph-ơng pháp này là do các khuyết tật bên trong chi tiết làm hiện
t-ợng cảm ứng bị sai lệch, sự phân bố của đ-ờng sức sẽ bị thay đổi . Tại
những vị trí có khuyết tật, đ-ờng sức phân bố không đều hay theo quy luật
khác th-ờng. Ng-ời ta có thể sử dụng các hạt từ . Khi bị nhiễm từ chúng sẽ
phân bố không đều tại những nơi gần vị trí có khuyết tật trên bề mặt vật
kiểm tra.

1.11 Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm.

Đây là ph-ơng pháp đ-ợc dùng khá phổ biến hiện nay ở n-ớc ta vì nó
đ-ợc thực hiện khá đơn giản, khả năng xuyên thấu vào kim loại khá lớn. Đầu
dò đ-ợc nối đặt tiếp xúc với các bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Kết quả dò
siêu âm đ-ợc thể hiện qua màn hình của máy.

1.12 Ph-ơng pháp phát quang
Đây là ph-ơng pháp dùng để xác định sự phân bố các vết nứt, rổ xốp
trong sản phẩm. Sản phẩm đ-ợc kiểm tra phải lâu sạch bụi, ngâm vào chất lỏng
phát huỳnh quang ( 0,25 lít dầu biến thế trong suốt, 0,5 lít dầu lữa, 0,25 lít dầu
xăng ) sau đó rửa trong n-ớc lạnh và làm khô trong không khí; sau đó chiéu tia
cực tím. Tại chỗ có vết nứt, chất lỏng phát quang sẽ xuất hiện theo màu vàng bị
ngã sang màu xanh lá cây.

1.13 Kiểm tra bằng áp lực.
• ứng dụng để kiểm tra độ kín của bình, thùng chứa,...
• ứng dụng để kiểm tra độ bền của các bình chứa, bình chịu áp lực,...

2 Kiểm tra bằng phương pháp phá huỷ

2.1 Kiểm tra cơ tính
• Kiểm tra độ bền (máy thử kéo, nén, ...)
• Kiểm tra độ dai va đập;
• Kiểm tra tính dẻo;
• Kiểm tra độ cứng;

2.2 Kiểm tra tổ chức kim t-ơng;
• Soi tổ chức tế vi;
• Kiểm tra các khuyết tật bằng kính hiển vi.
• Đo độ cứng tế vi của các mẫu;

3. Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy
• Dựa vào công suất;
• Dựa vào sự tiêu hao nhiên liệu;
• Dựa vào các dấu hiệu khác : nh- tốc độ dịch chuyển, áp lực ép,...
4. Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy
• Xác định theo từng cụm riêng biệt;
• Xác định cho cả cụm chi tiết máy;
• Dựa vào các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật để đánh giá

5 Thử và vận hành máy
Kiểm tra máy thông qua việc cho chạy thử vận hành máy thông qua các
mức độ tải trọng.
• Chạy rà máy;
• Chạy thử máy không tải ;
• Chạy thử máy khi có các mức tải khác nhau;
• Kiểm tra cân bằng máy.

Hình ảnh một số dụng cụ đo kiểm tra (click vào hình để phóng to)


Thước cặp đo mòn răng

thước đo răng




SCCK.TK

Related Posts by Categories



Nhận xét

Bài đăng xem nhiều

Dung sai và các chế độ lắp ghép bề mặt trụ trơn [pdf]

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Ví dụ bạn cần gia công 1 trục bơm ly tâm 1 cấp, khi lên bản vẽ gia công thì cần dung sai gia công, việc chọn dung sai gia công thì căn cứ vào kiểu lắp ghép như vị trí lắp vòng bi: đối với vòng trong vòng bi với trục bơm thì sẽ lắp theo hệ thống lỗ (vì kích thước vòng bi không thay đổi được), nên việc lắp chặt hay trung gian là do bạn lựa chọn dựa trên các tiêu chí ở dưới. Còn thân bơm với vòng ngoài vòng bi thì lắp theo hệ trục (xem vòng ngoài vòng bi là trục). Bạn cũng cần lưu ý việc lắp chặt hay trung gian có thể ảnh hưởng đến khe hở vòng bi khi làm việc nên cần cân nhắc cho phù hợp với điều kiện vận hành, loại vòng bi (cùng loại vòng bi, vòng bi C2, C3 có khe hở nhỏ hơn C4, C4 nhỏ hơn C5). Nếu bạn đang dùng C3, lắp trung gian mà chuyển sang lắp chặt có thể làm giảm tuổi thọ vòng bi vì khe hở giảm hoặc không đáp ứng yêu cầu làm việc. Sơ đồ miền dung sai Miền dung sai Miền dung sai được tạo ra bằng cách phối hợp giữa  1 sai

Bảo trì năng suất toàn diện (Total Productive Maintenance)

Toàn bộ file điện tử powerpoint này: TPM P-1.ppt 1382K TPM P-2.ppt 336K TPM P-3.ppt 2697K Link download http://www.mediafire.com/?upl33otz5orx0e1

Tải miễn phí phần mềm triển khai hình gò

Phần mềm này sẽ giúp các bạn đưa ra bản vẽ triển khai gia công đầy đủ và chính xác, cho phép các bạn xuất ra bản vẽ Autocad để tiện hơn cho việc tính toán, in ấn , quản lý. [MF] —–  nhấn chọn để download Lưu ý: sau khi giải nén và cài đặt thì chép pns4.exe (có sẵn sau khi giải nén) đè lên file pns4.exe mới. Phiên bản này có đầy đủ kích thước với các kiểu ống và help. Nên chạy run as administrator trong win 7. Xin chào bạn!  Nếu bạn đang thích trang web của chúng tôi và thấy các bài viết của chúng tôi hữu ích, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của bạn. Với sự giúp đỡ của bạn, chúng tôi có thể tiếp tục phát triển tài nguyên và cung cấp cho bạn nội dung có giá trị hơn nữa.  Cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi. Nguyễn Thanh Sơn

Cách kiểm tra và đánh giá vết ăn khớp (tooth contact) của cặp bánh răng

Viết bài: Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com Hộp số với cặp bánh răng nghiêng Tooth contact là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả và độ bền của bánh răng Mục đích Các bánh răng phải có tải trọng phân bố đều trên bề mặt răng khi làm việc ở điều kiện danh định.  Nếu tải trọng phân bố không đều, áp lực tiếp xúc và ứng suất uốn tăng cục bộ , làm tăng nguy cơ hư hỏng.  Gear Run Out của bánh răng là gì? cách kiểm tra Bánh răng và hộp số, phần 3: Phân tích dầu tìm nguyên nhân hư hỏng bánh răng. Bánh răng và Hộp số, phần 2: Các loại hộp số, bôi trơn, hư hỏng thường gặp Bánh răng và hộp số, phần 1: Các loại bánh răng (types of gears) Để đạt được sự phân bố tải đều, bánh răng cần có độ chính xác trong thiết kế, sản xuất, lắp ráp và lắp đặt các bộ phận của hộp số. Các yếu tố này được kiểm tra, test thử nghiệm và kiểm tra tại xưởng của nhà sản xuất thiết bị. Lắp đặt đúng cách tại hiện trường là bước cuối cùng để đảm bảo khả năng ti

Khe hở mặt răng (backlash) và khe hở chân/đỉnh răng (root/tip clearance)

Viết bài : Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về www.baoduongcokhi.com Các thông số cơ bản của bánh răng Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng, da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng, df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau, d = m.Z   Số răng: Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia, P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng, m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia; h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (w

Giới thiệu về Tua bin khí (Gas Turbine)

Turbine khí, còn được gọi là tuốc bin khí  (Gas Turbine) , là một loại động cơ nhiệt được sử dụng để chuyển đổi nhiệt năng thành năng lượng cơ học thông qua quá trình đốt cháy khí và chuyển động quay turbine. Một máy phát điện Generator kéo bởi một tuốc bin khí. Đây là tổ hợp của máy nén khí + tuốc bin khí + máy phát điện. Không khí được hút vào và nén lên áp suất cao nhờ một máy nén. Nhiên liệu cùng với không khí này sẽ được đưa vào buồng đốt để đốt cháy. Khí cháy sau khi ra khỏi buồng đốt sẽ được đưa vào quay turbine. Vì thế nên mới gọi là turbine khí. Năng lượng cơ học của turbine một phần sẽ được đưa về quay máy nén, một phần khác đưa ra quay tải ngoài, như cách quạt, máy phát điện... Đa số các turbine khí có một trục, một đầu là máy nén, một đầu là turbine. Đầu phía turbine sẽ được nối với máy phát điện trực tiếp hoặc qua bộ giảm tốc. Riêng mẫu turbine khí dưới đây có 3 trục. Trục hạ áp gồm máy nén hạ áp và turbine hạ áp. Trục cao áp gồm máy nén cao áp và turbine cao áp. Trục th

Sơ đồ tuabin khí chu trình hỗn hợp (combined cycle)

Viết bài KS Nguyễn Thanh Sơn, bản quyền thuộc về  www.baoduongcokhi.com CCGT được gọi là chu trình kết hợp trong nhà máy điện, có sự tồn tại đồng thời của hai chu trình nhiệt trong một hệ thống, trong đó một lưu chất làm việc là hơi nước và một lưu chất làm việc khác là một sản phẩm khí đốt. Giải thích rõ hơn: Turbine khí chu trình hỗn hợp (Combined Cycle Gas Turbine - CCGT) là một hệ thống phát điện sử dụng cùng một nguồn nhiên liệu để vận hành hai loại máy phát điện khác nhau: một máy phát điện dẫn động bởi tuabin khí (gas turbine) và một máy phát điện dẫn động bởi tuabin hơi nước (steam turbine). Hệ thống CCGT được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện, do có thể giảm thiểu lượng khí thải và tăng tính hiệu quả trong việc sử dụng năng lượng. Nhà máy điện CCGT Trong hệ thống CCGT, nguồn nhiên liệu (thường là khí tự nhiên natural gas hoặc dầu) được đốt trong máy tuabin khí dẫn động cho máy phát điện generator để sản xuất điện. Hơi nước được tạo ra từ lò hơi thu hồi nhiệt (Heat Recove

Đo thông số răng nào, khi chế bánh răng mới thay bánh răng bị hỏng

Về những thông số của bánh răng, có rất nhiều thông số để phục vụ cho quá trình gia công, thiết kế và lắp đặt máy. Tuy nhiên có một số thông số cơ bản bắt buộc người chế tạo cần phải nắm rõ, gồm: Đường kính Vòng đỉnh (Tip diameter): là đường tròn đi qua đỉnh răng,  da = m (z+2) . Đường kính Vòng đáy (Root diameter): là vòng tròn đi qua đáy răng,  df = m (z-2.5) . Đường kính Vòng chia (Reference diameter): là đường tròn tiếp xúc với một đường tròn tương ứng của bánh răng khác khi 2 bánh ăn khớp với nhau,  d = m.Z   Số răng:  Z=d/m Bước răng (Circular Pitch): là độ dài cung giữa 2 profin của 2 răng kề nhau đo trên vòng chia,  P=m. π Modun: là thông số quan trọng nhất của bánh răng,  m = P/π ; ha=m. Chiều cao răng (whole depth): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia;  h=ha + hf=2.25m, trong đó ha=1 m, hf=1,25 Chiều dày răng (width): là độ dài cung tròn giữa 2 profin của một răng đo trên vòng tròn chia;  St = P/2 = m/2 Chiều rộng rãnh răng: là độ dài cung tròn đo trên vòng c

Các dạng và nguyên nhân hư hỏng thường gặp trong bộ truyền bánh răng trụ

Dạng hư hỏng Nguyên nhân Tróc bề mặt làm việc của răng - Vật liệu làm bánh răng bị mỏi vì làm việc lâu với tải trọng lớn. - Bề mặt làm việc của bánh răng bị quá tải cục bộ - Không đủ dầu bôi trơn hay bôi trơn không đủ nhớt Xước bề mặt làm việc của răng - Răng làm việc trong điều kiện ma sát khô. Răng mòn quá nhanh - Có bùn, bụi, hạt mài hoặc mạt sắt lọt vào giữa hai mặt răng ăn khớp Gãy răng - Răng bị quá tải hoặc bị vấp vào vật lạ Bộ truyền làm việc quá ồn kèm theo va đập - Khoảng cách trục xa quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá lớn Bộ truyền bị kẹt và quá nóng - Khoảng cách trục gần quá dung sai qui định - Khe hở cạnh răng quá nhỏ SCCK.TK

Tải Giáo trình bảo dưỡng và bảo trì thiết bị cơ khí [pdf]

Tên giáo trình: Giáo trình bảo dưỡng và bảo trì thiết bị cơ khí. Tác giả: Nguyễn Công Cát. NXB: Lao động xã hội Lời nói đầu Trường CĐCN Hà Nội đã và đang thực hiện dự án (HIC - J1CA) do chính phủ Nhật Bản viện trợ. Mục tiêu của dự án là: Tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật cho ba ngành (gia công cơ khí, gia công kim loại tấm, điều khiển điện - điện tử). Các thiết bị được viện trợ đều là những thiết bị công nghệ cao như các máy công cụ điểu khiển số, máy công cụ vạn năng có độ chính xác cao, máy đo ba chiểu (3D), máy mài tròn, mài phẳng... Ngoài những kiến thức về chuyên môn, học sinh còn được hiểu biết về những kiến thức kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng máy và thiết bị thường ngày sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu học và dạy của trường chúng tôi soạn thảo giáo trình: Bảo dưỡng & bảo trì thiết bị cơ khí. Giáo trình đề cập những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì máy và thiết bị với kiến thức này giúp cho học sinh có thể phát hiện, bảo dưỡng bảo trì, sửa chữ

Nghe Podcast Bảo Dưỡng Cơ Khí