1 Các phương pháp kiểm tra không phá huỷ :
1.1 Phương pháp quan sát bên ngoài :
• Quan sát bằng mắt các vết nứt, lỗ thủng, chi tiết bị biến dạng cong, vênh,
xoắn, ...
• Quan sát bằng các thiét bị quang học nh- : kính lúp, kính hiển vi, ...
Th-ờng dùng để quan sát các khuyết tật trong rãnh then, quan sát sự ăn
khớp của các bánh răng, ...
1.2 Ph-ơng pháp đo đạc kích th-ớc.
ứng dụng để xác định độ mòn, hao hụt về kích thước, ... so với ban đầu.
Ví dụ :
• Đo khe hở giữa hai bề mặt tiếp xúc;
• Đo độ căng;
• Đo độ lệch tâm;
• Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích th-ớc hoặc mức độ sai lệch kích
th-ớc.
1.3 Kiểm tra độ thẳng của bề mặt
• Dùng d-ỡng, mẫu chuẩn để kiểm tra hình dáng bên ngoài, kiểm tra các
profil, căng dây ...
• Kiểm tra bằng các d-ỡng theo vết sơn trên các d-ỡng gạt còn dính lại.
• Th-ớc kiểm và khe hở lọt ánh sáng;
. Th-ớc kiểm và th-ớc nhét; th-ớc kiểm và calip đo trong;
• Theo nivô đo độ thăng bằng (nivaux);
• Th-ớc kiểm và đồng hồ so;
• Thiết bị quang học gồm ống ngắm và các bia ngấm ;
• Ph-ơng pháp ngắm chuẩn trực;
• Kiểm tra bằng mặt thoáng của n-ớc;
• Kiểm tra các mặt cong bằng thước cong + dưỡng + thước nhét;
1.4 Kiểm tra độ song song
• Đo trực tiếp bằng các dụng cụ đo vạn năng (th-ớc cặp, panme, th-ớc tỷ lệ,
d-ỡng,...
• Đo gián tiếp hay tổ hợp bằng các thiết bị vạn năng (nivô, đồng hồ so,...)
1.5 Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục
Kiểm tra độ đồng tâm giữa lỗ và trục bằng d-ỡng cong, bằng căng dây
dọi, bằng ống ngắm, bằng ống quay. Kiểm tra độ đồng tâm của các bộ phận
máy tiến hành theo bề mặt đầu hay theo nữa khớp nối nhằm kiểm tra độ dịch
chuyển dọc, dịch chuyển ngang và góc.
1.6 Kiểm tra độ vuông góc
Kiểm tra độ vuông góc bằng êke, th-ớc nhét, bằng khung nivô hay nivô
vạn năng.
1.7 Kiểm tra độ không tiếp xúc và khe hở
Kiểm tra bằng th-ớc nhét, vết sơn, độ lọt của ánh sáng,...
Kiểm tra độ sít chặt bằng thử không khí hay n-ớc,...
1.8 Kiểm tra độ kín
• Thử bằng khí nén;
• Thử bằng dầu hay bằng các chất lỏng khác.
• Thử bằng khí nén và chất lỏng;
• Dùng dầu để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt chi tiết. Ngâm chi tiết cần
kiểm tra trong dầu khoảng 15 - 30 phút, sau đó lâu sạch và rắc lên một lớp
mỏng bột phấn. Tại chỗ có vết nứt bột phấn sẽ sẫm màu lại do hút dầu vào.
1.9 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng chiếu , chụp tia Rơn gen hay tia gamma.
• Đây là ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng bên trong chi tiết bằng ph-ơng
pháp không phá huỷ. Ph-ơng pháp này có thể phát hiện vết nứt, rổ khí, hàn
không ngấu, ngậm xỷ,...
• Tia Rơngen có khả năng xuyên thấu cao nên cho phép kiểm tra vật có chiều
dày lớn. B-ớc sóng càng ngắn thì khả năng xuyên thấu càng lớn.
1.10 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng ph-ơng pháp
nhiễm từ.
• ứng dụng để xác định các khuyết tật có độ sâu không lớn hơn 10 mm. Thực
chất của ph-ơng pháp này là do các khuyết tật bên trong chi tiết làm hiện
t-ợng cảm ứng bị sai lệch, sự phân bố của đ-ờng sức sẽ bị thay đổi . Tại
những vị trí có khuyết tật, đ-ờng sức phân bố không đều hay theo quy luật
khác th-ờng. Ng-ời ta có thể sử dụng các hạt từ . Khi bị nhiễm từ chúng sẽ
phân bố không đều tại những nơi gần vị trí có khuyết tật trên bề mặt vật
kiểm tra.
1.11 Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm.
Đây là ph-ơng pháp đ-ợc dùng khá phổ biến hiện nay ở n-ớc ta vì nó
đ-ợc thực hiện khá đơn giản, khả năng xuyên thấu vào kim loại khá lớn. Đầu
dò đ-ợc nối đặt tiếp xúc với các bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Kết quả dò
siêu âm đ-ợc thể hiện qua màn hình của máy.
1.12 Ph-ơng pháp phát quang
Đây là ph-ơng pháp dùng để xác định sự phân bố các vết nứt, rổ xốp
trong sản phẩm. Sản phẩm đ-ợc kiểm tra phải lâu sạch bụi, ngâm vào chất lỏng
phát huỳnh quang ( 0,25 lít dầu biến thế trong suốt, 0,5 lít dầu lữa, 0,25 lít dầu
xăng ) sau đó rửa trong n-ớc lạnh và làm khô trong không khí; sau đó chiéu tia
cực tím. Tại chỗ có vết nứt, chất lỏng phát quang sẽ xuất hiện theo màu vàng bị
ngã sang màu xanh lá cây.
1.13 Kiểm tra bằng áp lực.
• ứng dụng để kiểm tra độ kín của bình, thùng chứa,...
• ứng dụng để kiểm tra độ bền của các bình chứa, bình chịu áp lực,...
2 Kiểm tra bằng phương pháp phá huỷ
2.1 Kiểm tra cơ tính
• Kiểm tra độ bền (máy thử kéo, nén, ...)
• Kiểm tra độ dai va đập;
• Kiểm tra tính dẻo;
• Kiểm tra độ cứng;
2.2 Kiểm tra tổ chức kim t-ơng;
• Soi tổ chức tế vi;
• Kiểm tra các khuyết tật bằng kính hiển vi.
• Đo độ cứng tế vi của các mẫu;
3. Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy
• Dựa vào công suất;
• Dựa vào sự tiêu hao nhiên liệu;
• Dựa vào các dấu hiệu khác : nh- tốc độ dịch chuyển, áp lực ép,...
4. Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy
• Xác định theo từng cụm riêng biệt;
• Xác định cho cả cụm chi tiết máy;
• Dựa vào các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật để đánh giá
5 Thử và vận hành máy
Kiểm tra máy thông qua việc cho chạy thử vận hành máy thông qua các
mức độ tải trọng.
• Chạy rà máy;
• Chạy thử máy không tải ;
• Chạy thử máy khi có các mức tải khác nhau;
• Kiểm tra cân bằng máy.
SCCK.TK
1.1 Phương pháp quan sát bên ngoài :
• Quan sát bằng mắt các vết nứt, lỗ thủng, chi tiết bị biến dạng cong, vênh,
xoắn, ...
• Quan sát bằng các thiét bị quang học nh- : kính lúp, kính hiển vi, ...
Th-ờng dùng để quan sát các khuyết tật trong rãnh then, quan sát sự ăn
khớp của các bánh răng, ...
1.2 Ph-ơng pháp đo đạc kích th-ớc.
ứng dụng để xác định độ mòn, hao hụt về kích thước, ... so với ban đầu.
Ví dụ :
• Đo khe hở giữa hai bề mặt tiếp xúc;
• Đo độ căng;
• Đo độ lệch tâm;
• Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích th-ớc hoặc mức độ sai lệch kích
th-ớc.
1.3 Kiểm tra độ thẳng của bề mặt
• Dùng d-ỡng, mẫu chuẩn để kiểm tra hình dáng bên ngoài, kiểm tra các
profil, căng dây ...
• Kiểm tra bằng các d-ỡng theo vết sơn trên các d-ỡng gạt còn dính lại.
• Th-ớc kiểm và khe hở lọt ánh sáng;
. Th-ớc kiểm và th-ớc nhét; th-ớc kiểm và calip đo trong;
• Theo nivô đo độ thăng bằng (nivaux);
• Th-ớc kiểm và đồng hồ so;
• Thiết bị quang học gồm ống ngắm và các bia ngấm ;
• Ph-ơng pháp ngắm chuẩn trực;
• Kiểm tra bằng mặt thoáng của n-ớc;
• Kiểm tra các mặt cong bằng thước cong + dưỡng + thước nhét;
1.4 Kiểm tra độ song song
• Đo trực tiếp bằng các dụng cụ đo vạn năng (th-ớc cặp, panme, th-ớc tỷ lệ,
d-ỡng,...
• Đo gián tiếp hay tổ hợp bằng các thiết bị vạn năng (nivô, đồng hồ so,...)
1.5 Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục
Kiểm tra độ đồng tâm giữa lỗ và trục bằng d-ỡng cong, bằng căng dây
dọi, bằng ống ngắm, bằng ống quay. Kiểm tra độ đồng tâm của các bộ phận
máy tiến hành theo bề mặt đầu hay theo nữa khớp nối nhằm kiểm tra độ dịch
chuyển dọc, dịch chuyển ngang và góc.
1.6 Kiểm tra độ vuông góc
Kiểm tra độ vuông góc bằng êke, th-ớc nhét, bằng khung nivô hay nivô
vạn năng.
1.7 Kiểm tra độ không tiếp xúc và khe hở
Kiểm tra bằng th-ớc nhét, vết sơn, độ lọt của ánh sáng,...
Kiểm tra độ sít chặt bằng thử không khí hay n-ớc,...
1.8 Kiểm tra độ kín
• Thử bằng khí nén;
• Thử bằng dầu hay bằng các chất lỏng khác.
• Thử bằng khí nén và chất lỏng;
• Dùng dầu để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt chi tiết. Ngâm chi tiết cần
kiểm tra trong dầu khoảng 15 - 30 phút, sau đó lâu sạch và rắc lên một lớp
mỏng bột phấn. Tại chỗ có vết nứt bột phấn sẽ sẫm màu lại do hút dầu vào.
1.9 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng chiếu , chụp tia Rơn gen hay tia gamma.
• Đây là ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng bên trong chi tiết bằng ph-ơng
pháp không phá huỷ. Ph-ơng pháp này có thể phát hiện vết nứt, rổ khí, hàn
không ngấu, ngậm xỷ,...
• Tia Rơngen có khả năng xuyên thấu cao nên cho phép kiểm tra vật có chiều
dày lớn. B-ớc sóng càng ngắn thì khả năng xuyên thấu càng lớn.
1.10 Kiểm tra chất l-ợng chi tiết bằng ph-ơng pháp
nhiễm từ.
• ứng dụng để xác định các khuyết tật có độ sâu không lớn hơn 10 mm. Thực
chất của ph-ơng pháp này là do các khuyết tật bên trong chi tiết làm hiện
t-ợng cảm ứng bị sai lệch, sự phân bố của đ-ờng sức sẽ bị thay đổi . Tại
những vị trí có khuyết tật, đ-ờng sức phân bố không đều hay theo quy luật
khác th-ờng. Ng-ời ta có thể sử dụng các hạt từ . Khi bị nhiễm từ chúng sẽ
phân bố không đều tại những nơi gần vị trí có khuyết tật trên bề mặt vật
kiểm tra.
1.11 Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm.
Đây là ph-ơng pháp đ-ợc dùng khá phổ biến hiện nay ở n-ớc ta vì nó
đ-ợc thực hiện khá đơn giản, khả năng xuyên thấu vào kim loại khá lớn. Đầu
dò đ-ợc nối đặt tiếp xúc với các bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Kết quả dò
siêu âm đ-ợc thể hiện qua màn hình của máy.
1.12 Ph-ơng pháp phát quang
Đây là ph-ơng pháp dùng để xác định sự phân bố các vết nứt, rổ xốp
trong sản phẩm. Sản phẩm đ-ợc kiểm tra phải lâu sạch bụi, ngâm vào chất lỏng
phát huỳnh quang ( 0,25 lít dầu biến thế trong suốt, 0,5 lít dầu lữa, 0,25 lít dầu
xăng ) sau đó rửa trong n-ớc lạnh và làm khô trong không khí; sau đó chiéu tia
cực tím. Tại chỗ có vết nứt, chất lỏng phát quang sẽ xuất hiện theo màu vàng bị
ngã sang màu xanh lá cây.
1.13 Kiểm tra bằng áp lực.
• ứng dụng để kiểm tra độ kín của bình, thùng chứa,...
• ứng dụng để kiểm tra độ bền của các bình chứa, bình chịu áp lực,...
2 Kiểm tra bằng phương pháp phá huỷ
2.1 Kiểm tra cơ tính
• Kiểm tra độ bền (máy thử kéo, nén, ...)
• Kiểm tra độ dai va đập;
• Kiểm tra tính dẻo;
• Kiểm tra độ cứng;
2.2 Kiểm tra tổ chức kim t-ơng;
• Soi tổ chức tế vi;
• Kiểm tra các khuyết tật bằng kính hiển vi.
• Đo độ cứng tế vi của các mẫu;
3. Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy
• Dựa vào công suất;
• Dựa vào sự tiêu hao nhiên liệu;
• Dựa vào các dấu hiệu khác : nh- tốc độ dịch chuyển, áp lực ép,...
4. Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy
• Xác định theo từng cụm riêng biệt;
• Xác định cho cả cụm chi tiết máy;
• Dựa vào các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật để đánh giá
5 Thử và vận hành máy
Kiểm tra máy thông qua việc cho chạy thử vận hành máy thông qua các
mức độ tải trọng.
• Chạy rà máy;
• Chạy thử máy không tải ;
• Chạy thử máy khi có các mức tải khác nhau;
• Kiểm tra cân bằng máy.
Hình ảnh một số dụng cụ đo kiểm tra (click vào hình để phóng to)
SCCK.TK
Nhận xét
Đăng nhận xét
Các bạn có câu hỏi gì, cứ mạnh dạn trao đổi nhé, baoduongcokhi sẵn sàng giải đáp trong khả năng của mình.